Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Đẹp nao lòng sắc tím hoa cát cánh

Trọng Bảo - 12:28, 24/06/2021

Những ngày này, có dịp lên xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà, Lào Cai, chúng ta sẽ được ngắm những cánh đồng hoa cát cánh bạt ngàn đẹp đến nao lòng; không chỉ hấp dẫn du khách mà cát cánh còn mang lại thu nhập tiền tỷ cho đồng bào các dân tộc nơi đây.

Cát cánh là cây thuốc quý chữa ho, tiêu đờm, bắt đầu được trồng ở Tả Văn Chư cách đây 5 năm.
Cát cánh là cây thuốc quý chữa ho, tiêu đờm, bắt đầu được trồng ở Tả Văn Chư cách đây 5 năm.
Từ chỗ chỉ có vài ha trồng thử nghiệm, đến nay diện tích cây cát cánh toàn xã đã tăng lên hơn 60ha.
Từ chỗ chỉ có vài ha trồng thử nghiệm, đến nay diện tích cây cát cánh toàn xã đã tăng lên hơn 60ha.
Người dân được hướng dẫn trồng, chăm sóc, thu hoạch cây cát cánh theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Người dân được hướng dẫn trồng, chăm sóc, thu hoạch cây cát cánh theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Nhờ khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, cây cây cát cánh ở Tả Văn Chư sinh trưởng và phát triển tốt. Cuối tháng 11, đầu tháng 12 khi cây bắt đầu lụi sẽ là thời điểm thu hoạch rễ củ.
Nhờ khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, cây cây cát cánh ở Tả Văn Chư sinh trưởng và phát triển tốt. Cuối tháng 11, đầu tháng 12 khi cây bắt đầu lụi sẽ là thời điểm thu hoạch rễ củ.
Năm 2020, người dân Tả Van Chư thu hơn 5 tỷ đồng từ loại cây dược liệu này, năm nay dự kiến nguồn thu sẽ tăng lên khi diện tích trồng được mở rộng gấp đôi.
Năm 2020, người dân Tả Van Chư thu hơn 5 tỷ đồng từ loại cây dược liệu này, năm nay dự kiến nguồn thu sẽ tăng lên khi diện tích trồng được mở rộng gấp đôi.
Khu vực trồng cây cát cánh còn trở thành điểm du lịch hấp dẫn
Khu vực trồng cây cát cánh còn trở thành điểm du lịch hấp dẫn
Tin cùng chuyên mục
Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Hàng loạt tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, trong đó nổi cộm là địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn; trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế..., đã tạo "đất sống" cho những hủ tục, tập quán lạc hậu tồn tại. Đây chính là những thách thức lớn làm ảnh hưởng đến quá trình nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ. Thực tế, đã có nhiều giải pháp khắc phục hạn chế được đưa ra, trong đó là việc tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm thay đổi tư duy; đồng thời lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh trong Nhân dân.