Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Văn hóa dân tộc

  • Điện Biên: Sẵn sàng cho Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào

    Điện Biên: Sẵn sàng cho Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào

    Văn hóa dân tộc - 20:47, 30/09/2022

    Ngày hội Giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ III tại tỉnh Điện Biên, năm 2022 sắp diễn ra. Đến thời điểm này, các khâu chuẩn bị cho sự kiện đã cơ bản đã hoàn tất, sẵn sàng cho Ngày hội lớn.
  • Lung linh Mường Lò: Những vòng Xòe bất tận... (Bài 2)

    Lung linh Mường Lò: Những vòng Xòe bất tận... (Bài 2)

    Văn hóa dân tộc - 08:56, 30/09/2022

    Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh "Nghệ thuật Xòe Thái" là di sản văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại, là sự kiện được cộng đồng dân tộc Thái và Nhân dân khắp cả nước đón chờ đã diễn ra đêm 24/9. Mặc dù đêm diễn ra sự kiện, thời tiết có mưa nặng hạt, nhưng không ngăn được sợi dây gắn kết cộng đồng và tình yêu Xòe trong của cộng đồng người Thái. Ngọn lửa đêm vẫn rực cháy, những bàn tay nắm chặt nhau tạo nên những vòng Xòe bất tận...
  • Lung linh Mường Lò: Cùng

    Lung linh Mường Lò: Cùng "say" trong điệu Xòe (Bài 1)

    Văn hóa dân tộc - 10:50, 26/09/2022

    Những ngày này, người Thái ở mọi miền Tổ quốc đều gác lại mọi công việc, tất cả cùng hướng về miền đất Mường Lò (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) để cùng được “say” trong những điệu Xòe.
  • Đồng Nai đưa phòng học và đọc tiếng Chăm vào hoạt động

    Đồng Nai đưa phòng học và đọc tiếng Chăm vào hoạt động

    Văn hóa dân tộc - 20:00, 14/09/2022

    Lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, MTTQ và Lực lượng vũ trang huyện Long Thành vừa phối hợp tổ chức Lễ khánh thành đưa vào hoạt động công trình phòng đọc và phòng học tiếng Chăm tại Thánh đường Hồi giáo ấp 6, xã Bình Sơn.
  • Sử thi - Bản tình ca đoàn kết cộng đồng: Tìm giải pháp để giữ gìn

    Sử thi - Bản tình ca đoàn kết cộng đồng: Tìm giải pháp để giữ gìn "kho báu" (Bài cuối)

    Văn hóa dân tộc - 09:10, 08/09/2022

    Lo lắng trước nguy cơ sử thi đang dần bị "quên lãng" và dần biến mất trong cộng đồng, một số nghệ nhân đã tìm mọi cách truyền lại cho con cháu. Người có khả năng hát được sử thi thì tiếp tục nối bước cha ông học hỏi thêm, người không hát được sử thi thì âm thầm sưu tầm để gìn giữ. Tuy nhiên, các cấp chính quyền, cơ quan chức năng cũng cần điều chỉnh, tiếp tục có chính sách, cơ chế hỗ trợ đặc biệt để sử thi mãi mãi trường tồn trong đời sống cộng đồng các dân tộc ở Tây nguyên.
  • Sử thi - Bản tình ca đoàn kết cộng đồng: Buôn làng nhớ những đêm khan (Bài 2)

    Sử thi - Bản tình ca đoàn kết cộng đồng: Buôn làng nhớ những đêm khan (Bài 2)

    Văn hóa dân tộc - 19:02, 06/09/2022

    Sử thi là nghệ thuật truyền khẩu độc đáo của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, được lưu giữ trong trí nhớ các nghệ nhân và thường được diễn xướng trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật dân gian truyền miệng này lại rất dễ mai một. Bởi nghệ nhân am hiểu, thuộc nhiều sử thi ngày càng hiếm hoi, trong khi người trẻ vẫn chưa sẵn sàng đón nhận vốn liếng cha ông để lại. Theo thời gian, những đêm khan đang dần vắng bóng ở các buôn làng.
  • Sử thi - bản tình ca gắn kết cộng đồng: Giá trị vượt thời gian (Bài 1)

    Sử thi - bản tình ca gắn kết cộng đồng: Giá trị vượt thời gian (Bài 1)

    Văn hóa dân tộc - 11:17, 23/08/2022

    Sử thi là một loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo, nhiều người đánh giá, nó như linh hồn của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên. Loại hình nghệ thuật này được sáng tạo, tích lũy lâu đời, nó ảnh hưởng đến lời ăn tiếng nói, luật tục, nghệ thuật, tín ngưỡng, nếp sống của con người và cộng đồng. Sử thi phản ánh mọi khía cạnh đời sống từ tạo lập buôn làng, sản xuất nương rẫy, chiến tranh giữa các bộ tộc, đến thực hành nghi lễ, lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán. Tuy nhiên, nhiều năm qua người nghe sử thi vơi dần, người hát kể sử thi cũng hiếm dần. Những đêm khan huyền thoại cũng từng ngày vắng bóng, chẳng bao lâu nữa sử thi chỉ còn trong ký ức.
  • Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Giải pháp gìn giữ lâu dài (Bài cuối)

    Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Giải pháp gìn giữ lâu dài (Bài cuối)

    Văn hóa dân tộc - 08:52, 23/08/2022

    Soọng cô là một thứ "men" khiến bao thế hệ người Sán Dìu say đắm, coi đó là một báu vật để luôn nỗ lực gìn giữ. Tuy nhiên, việc bảo tồn Soọng cô trong điều kiện thực tại và xu thế phát triển cần sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là các cấp ủy, chính quyền địa phương nơi có người Sán Dìu sinh sống.
  • Cô gái Thái với trang phục truyền thống đi khắp trời Âu

    Cô gái Thái với trang phục truyền thống đi khắp trời Âu

    Văn hóa dân tộc - 08:35, 23/08/2022

    Mới đây, cô gái dân tộc Thái Lò Thị Thùy Dương, 24 tuổi, xã Quài Cang (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) thực tập sinh tại thành phố Holstebro (Đan Mạch) đã thực hiện bộ ảnh với trang phục truyền thống dân tộc Thái tại 5 nước châu Âu. Sau khi được đăng tải, bộ ảnh nhanh chóng thu hút cư dân mạng và nhận được nhiều khen ngợi khi giới thiệu bản sắc văn hóa dân tộc mình đến bạn bè quốc tế.
  • Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Những thách thức trong công tác bảo tồn (Bài 6)

    Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Những thách thức trong công tác bảo tồn (Bài 6)

    Văn hóa dân tộc - 08:51, 22/08/2022

    Trước những nỗ lực không ngừng nghỉ của các nghệ nhân, những người lớn tuổi nhằm “cứu nguy” cho làn điệu Soọng cô, nhiều bạn trẻ đã “động lòng” và tự ý thức gìn giữ tài sản của cha ông. Song, vì rất nhiều nguyên nhân, việc bảo tồn tiếng hát Soọng cô còn nhiều khó khăn, thách thức.