Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Tự hào truyền thống

  • Khơi dậy mạch nguồn văn hóa dân tộc ở Làng Teng

    Khơi dậy mạch nguồn văn hóa dân tộc ở Làng Teng

    Tự hào truyền thống - 16:17, 19/07/2021

    Cô gái xinh đẹp Phạm Thị Y Hòa (24 tuổi, hướng dẫn viên của Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ cũng là người Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) hồ hởi kể về những đổi thay của làng mình: “Con gái dân tộc Hrê trong làng nổi tiếng vừa xinh đẹp vừa giỏi giang. Không chỉ biết dệt vải, mà giờ còn biết làm du lịch nữa”.
  • Tục “Juê nuê” của người Ê Đê

    Tục “Juê nuê” của người Ê Đê

    Tự hào truyền thống - 08:00, 18/07/2021

    Cộng đồng dân tộc Ê Đê trước đây sống biệt lập ở những vùng núi cao, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên và luôn phải đối phó với thiên tai, dịch bệnh, nên đồng bào có tục “Juê nuê” (nối dây) để duy trì nòi giống, sức lao động, bảo vệ buôn làng.
  • Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025

    Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025

    Tự hào truyền thống - 15:46, 16/07/2021

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1230/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2021-2025.
  • Quả bông len - điểm nhấn trên trang phục nữ Dao đỏ

    Quả bông len - điểm nhấn trên trang phục nữ Dao đỏ

    Tự hào truyền thống - 14:16, 16/07/2021

    Trang phục truyền thống của người phụ nữ Dao đỏ gồm khăn, mũ, áo, quần, thắt lưng, xà cạp cuốn chân. Để bộ trang phục thêm phần rực rỡ và ấn tượng hơn các cô gái người Dao đỏ đã đính những quả bông len màu đỏ, to tròn được được đặt liền kề nhau, chạy dọc từ vai đến thắt lưng. Những quả bông len này đã tạo ra nét đặc trưng riêng trên trang phục người phụ nữ. Đây cũng là điểm nổi bật để phân biệt người Dao đỏ với các nhóm Dao khác trong cộng đồng người Dao.
  • Mâm cỗ lá vả của người Lô Lô ở Cao Bằng

    Mâm cỗ lá vả của người Lô Lô ở Cao Bằng

    Tự hào truyền thống - 18:45, 15/07/2021

    Trong khi các dân tộc khác chuẩn bị bữa cơm đãi khách trong những ngày đặc biệt sẽ có nhiều món ăn khác nhau được đặt trong bát, đĩa các loại, nhưng với người Lô Lô ở xóm Khuổi Khon (xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc) thì món ăn được chuẩn bị khá đơn giản và được đựng bằng lá cây vả.
  • Độc đáo tranh

    Độc đáo tranh "vẽ" bằng lông gà ở phố cổ Hội An

    Tự hào truyền thống - 17:20, 15/07/2021

    Mỗi tác phẩm đều có cái độc đáo khác nhau, tôi không thể sáng tác bức thứ hai giống như bức thứ nhất, nên có một số tác phẩm tôi không bán, mặc dù đời nghệ nhân của tôi cũng không khá giả gì. Đó là lời tâm sự của ông Đinh Ngọc Đạt (61 tuổi) ở trong khu chợ phố cổ Hội An, số 13, Trần Quý Cáp (Hội An - Quảng Nam) - Một nghệ nhân có biệt tài "vẽ" tranh bằng lông gà.
  • Gánh nợ…“bắt chồng”

    Gánh nợ…“bắt chồng”

    Tự hào truyền thống - 16:11, 15/07/2021

    Trai gái ở các buôn làng Tây Nguyên bước vào mùa cưới trong những ngày cuối vụ. Đó là lúc mà mùa màng vừa xong, lúa đã suốt trơ từng cuống rạ, những trái cà phê cuối cùng đã về yên vị ở góc nhà. Mùa cưới, vốn là mùa của những đôi uyên ương hạnh phúc. Nhưng đâu đó, với những hủ tục đang tồn tại, thậm chí còn phát triển mạnh với những hệ lụy của nó đã làm khổ sở, khốn quẫn cho biết bao cặp vợ chồng và những bậc sinh thành của họ…
  • Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

    Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

    Tự hào truyền thống - 10:58, 15/07/2021

    Trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An có những nghi lễ vòng đời mà ai cũng được trải nghiệm, đó là lễ làm vía. Người Thái thường tổ chức làm vía khi có trẻ chào đời, lúc con gái về nhà chồng, khi trong nhà có người thân bị mất, có người đi xa trở về, gặp tai nạn, ốm đau bệnh tật, phụ nữ sau khi sinh nở hay gọi vía về ăn tết.
  • Nghi lễ cưới của người Chăm Hroi

    Nghi lễ cưới của người Chăm Hroi

    Tự hào truyền thống - 14:39, 14/07/2021

    Người Chăm Hroi có nhiều lễ hội độc đáo như lễ cầu mưa, lễ cúng mừng sức khỏe, lễ mừng mùa bội thu... trong đó phải kể đến những nghi lễ cưới xin.
  • Màu đen chủ đạo trong trang phục của người Lô Lô Đen

    Màu đen chủ đạo trong trang phục của người Lô Lô Đen

    Tự hào truyền thống - 12:28, 14/07/2021

    Người Lô Lô đen cư trú chủ yếu ở các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng). Đồng bào có ý thức, tự tôn dân tộc và tinh thần đoàn kết cao, thể hiện rõ nét trong việc gìn giữ trang phục của dân tộc mình.