Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Đặc sắc lễ rước dâu của người Dao đỏ Than Uyên

Hà Minh Hưng - 15:12, 21/09/2022

Cũng như nhiều dân tộc khác, ngày cưới của người Dao đỏ huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu là một ngày trọng đại, những nghi thức trong ngày cưới được gìn giữ đến nay khá nguyên vẹn. Trong đó, rước dâu là một trong những nghi thức quan trọng nhất để hình thành lễ cưới của đồng bào Dao đỏ.

Đoàn rước dâu trong trang phục truyển thống đưa cô dâu về nhà chồng
Đoàn rước dâu trong trang phục truyển thống đưa cô dâu về nhà chồng
Đội kèn trống không thể thiếu trong đám cưới người Dao đỏ
Đội kèn trống không thể thiếu trong đám cưới người Dao đỏ
Thầy cúng làm phép đuổi tà ma khi trước khi đón cô dâu bước vào nhà trai
Thầy cúng làm phép đuổi tà ma trước khi đón cô dâu bước vào nhà trai
Rượu phu thê được đậy kín chờ thầy làm lý mới được mở
Rượu phu thê được đậy kín chờ thầy làm lý mới được mở
Sau khi làm lý xong, rượu chính tay thầy cúng ban phát cho cô dâu và chú rể
Sau khi làm lý xong, rượu chính tay thầy cúng ban phát cho cô dâu và chú rể
Cô dâu về nhà chồng điều bắt buộc là phải trùm kín khăn đỏ trong suốt quãng đường về nhà trai
Cô dâu về nhà chồng điều bắt buộc là phải trùm kín khăn đỏ trong suốt quãng đường về nhà trai
Trong ngày cưới, đưa cô dâu về nhà chồng phải là chị, hoặc em gái, hoặc em gái họ
Trong ngày cưới, đưa cô dâu về nhà chồng phải là chị, hoặc em gái, hoặc em gái họ
Vào đến phòng cưới chú rể mới được phép mở khăn trùm đầu của cô dâu
Vào đến phòng cưới chú rể mới được phép mở khăn trùm đầu của cô dâu
Tin cùng chuyên mục
Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Hàng loạt tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, trong đó nổi cộm là địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn; trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế..., đã tạo "đất sống" cho những hủ tục, tập quán lạc hậu tồn tại. Đây chính là những thách thức lớn làm ảnh hưởng đến quá trình nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ. Thực tế, đã có nhiều giải pháp khắc phục hạn chế được đưa ra, trong đó là việc tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm thay đổi tư duy; đồng thời lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh trong Nhân dân.