Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Vai trò của Bí thư chi bộ với việc hình thành khu dân cư kiểu mẫu trên miền biên viễn

    Vai trò của Bí thư chi bộ với việc hình thành khu dân cư kiểu mẫu trên miền biên viễn

    Chuyên đề - 09:09, 02/11/2022

    Từ một thôn biên giới khó khăn, cách trở nhưng Phú Lâm (xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) đã “lột xác” thành khu dân cư kiểu mẫu. Thành công ấy có sự đồng thuận, đóng góp của sức dân; sự năng động, quả quyết của người Bí thư Chi bộ Ngô Văn Sơn.
  • Liên kết sản xuất để dễ dàng tiêu thụ nông sản

    Liên kết sản xuất để dễ dàng tiêu thụ nông sản

    Chuyên đề - 08:24, 02/11/2022

    Nhằm làm rõ nhiều vấn đề trong sản xuất tiêu thụ nông sản, đặc biệt là giúp nông dân hiểu hơn về tầm quan trọng của việc liên kết trong sản xuất, mới đây, trong khuôn khổ Hội thi Nhà nông đua tài toàn quốc lần thứ V năm 2022, diễn ra tại An Giang, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức hội thảo "Hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản - vai trò và nhiệm vụ của Hội Nông dân".
  • Nỗ lực xóa vùng

    Nỗ lực xóa vùng "lõi nghèo"

    Chuyên đề - 08:18, 02/11/2022

    Lào Cai là tỉnh miền núi, biên giới có trên 60% là đồng bào DTTS sinh sống. Toàn tỉnh có 4/9 huyện, thị xã, thành phố là huyện nghèo được đầu tư theo Chương trình 30a của Chính phủ. Thực hiện Các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Lào Cai đã cụ thể hóa công tác giảm nghèo bằng nhiều giải pháp thiết thực, giúp đồng bào sống ở các khu vực “lõi nghèo” có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo.
  • Tuyên truyền pháp luật bằng tiếng DTTS: Ưu tiên sử dụng đội ngũ tuyên truyền viên người DTTS và người biết tiếng DTTS (Bài 2)

    Tuyên truyền pháp luật bằng tiếng DTTS: Ưu tiên sử dụng đội ngũ tuyên truyền viên người DTTS và người biết tiếng DTTS (Bài 2)

    Chuyên đề - 07:25, 02/11/2022

    Giai đoạn 2021 – 2030, các chính sách đã chuyển sang đầu tư phát triển để phát huy nguồn lực nội tại của vùng đồng bào DTTS và miền núi, phù hơp với quá trình hội nhập. Để nắm bắt được chính sách, người dân có nhu cầu được phổ biến từ đội ngũ tuyên truyền viên người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS.
  • Chuyện an cư lạc nghiệp của người dân miền núi xứ Thanh: Nơm nớp nỗi lo khi mùa mưa lũ đến (Bài 1)

    Chuyện an cư lạc nghiệp của người dân miền núi xứ Thanh: Nơm nớp nỗi lo khi mùa mưa lũ đến (Bài 1)

    Chuyên đề - 06:46, 02/11/2022

    Theo rà soát, thống kê của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, toàn tỉnh hiện có trên 2.778 hộ dân, với 11.897 nhân khẩu nằm trong vùng nguy cơ xảy ra lũ quét; gần 6 nghìn hộ nằm trong vùng nguy cơ sạt lở đất, tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi, vùng cao biên giới của tỉnh. Sống trong khu vực có nguy cơ sạt lở đất, lũ quét cao nên vào mùa mưa bão, người dân nơm nớp lo sợ. Bao năm qua, họ mong mỏi được di dời đến nơi an toàn.
  • Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS ở Đắk Lắk: Mở rộng đất diễn cho cồng chiêng (Bài 3)

    Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS ở Đắk Lắk: Mở rộng đất diễn cho cồng chiêng (Bài 3)

    Chuyên đề - 06:38, 02/11/2022

    Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng không chỉ cấp chiêng, trang phục truyền thống, truyền dạy cồng chiêng, mà còn phải tạo “đất diễn” để cồng chiêng cất tiếng. Vì vậy, Đắk Lắk đang tích cực phục dựng các hoạt động các nghi lễ, lễ hội truyền thống, tổ chức các chương trình biểu diễn cồng chiêng, ngày hội văn hóa các dân tộc, mở rộng không gian để văn hóa cồng chiêng lan tỏa, phát huy giá trị bản sắc văn hóa đặc sắc.
  • Vùng đồng bào DTTS và miền núi với mục tiêu tăng trưởng toàn diện: Tăng cường đáp ứng điều kiện sống cơ bản (Bài 6)

    Vùng đồng bào DTTS và miền núi với mục tiêu tăng trưởng toàn diện: Tăng cường đáp ứng điều kiện sống cơ bản (Bài 6)

    Chuyên đề - 05:57, 02/11/2022

    Bên cạnh các chỉ tiêu về kinh tế và bình đẳng, thì việc đảm bảo cho người dân nâng cao điều kiện sống cơ bản được coi là một trong những mục tiêu của tăng trưởng toàn diện. Với nguồn lực đầu tư của Nhà nước, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, vừa phục vụ phát triển kinh tế, vừa nâng cao điều kiện sống cơ bản cho người dân.
  • Văn hóa dân tộc Cơ Tu trước cơ hội được bảo tồn, phát triển

    Văn hóa dân tộc Cơ Tu trước cơ hội được bảo tồn, phát triển

    Chuyên đề - 05:49, 02/11/2022

    Để triển khai thực hiện Dự án số 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, TP. Đà Nẵng đã xây dựng Đề án Bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu giai đoạn 2022-2030 với tổng kinh phí 31,3 tỷ đồng. Đề án vừa được UBND Thành phố phê duyệt, tạo điều kiện phục dựng, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Cơ Tu
  • Đồng bào DTTS ở Hướng Hóa làm lúa nước năng suất cao

    Đồng bào DTTS ở Hướng Hóa làm lúa nước năng suất cao

    Chuyên đề - 05:40, 02/11/2022

    Những năm qua, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi và hỗ trợ khai hoang đất bằng. Chính quyền các xã, thị trấn đã tích cực tuyên truyền vận động người dân, nhất là đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đầu tư công sức, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ruộng nước 2 vụ. Qua đó đã góp phần đảm bảo nguồn lương thực tại chỗ cho người dân.
  • Người nắm giữ những bí kíp trong Lễ hội nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn

    Người nắm giữ những bí kíp trong Lễ hội nhảy lửa của đồng bào Pà Thẻn

    Chuyên đề - 05:32, 02/11/2022

    Trong những năm qua, công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa, phong tục, nghi lễ của các dân tộc trên địa bàn huyện Quang Bình (Hà Giang) luôn được cấp ủy Đảng, chính quyền chú trọng quan tâm. Đặc biệt là việc bảo tồn văn hóa tâm linh trong Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn. Tại thôn My Bắc, xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, ông Sìn Văn Phong là Người có uy tín nắm giữ những giá trị văn hóa truyền thống quý giá của dân tộc Pà Thẻn để truyền dạy cho thế hệ trẻ.