Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm

    Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm "động lực" mới cho nghệ nhân (Bài 2)

    Chuyên đề - 11:01, 26/11/2023

    Thời gian qua, các địa phương bằng nhiều giải pháp, hình thức cũng đã quan tâm, động viên các nghệ nhân ở lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Việc triển khai chính sách hỗ trợ nghệ nhân Nhân dân, nghệ nhân ưu tú người DTTS trong việc lưu truyền, phổ biến hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng, truyền dậy những người kế cận được triển khai, rất thiết thực, ý nghĩa, kịp thời động viên các nghệ nhân tiếp tục sống với sự đam mê và tận tâm với bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.
  • Gặp những Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS ở Lai Châu

    Gặp những Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS ở Lai Châu

    Chuyên đề - 07:09, 26/11/2023

    Ngày 21/11 vừa qua, tại tỉnh Lai Châu đã diễn ra Hội nghị biểu dương, tôn vinh Người có uy tín tiêu biểu xuất sắc trong đồng bào DTTS tỉnh Lai Châu giai đoạn 2021-2023. Tại Hội nghị đã có 200 Người có uy tín tiêu biểu trên mọi lĩnh vực, đại diện cho 885 Người uy tín trong đồng bào các DTTS của tỉnh Lai Châu giai đoạn 2021 -2023 được biểu dương. Họ đã góp phần làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS của tỉnh Lai Châu.
  • Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình

    Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình "trở lại" của đồng bào Brâu (Bài 1)

    Chuyên đề - 06:00, 26/11/2023

    Dân tộc Brâu là một trong những dân tộc rất ít người sinh sống tập trung tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Từng đứng trước nguy cơ về sự tồn tại, dân tộc Brâu đã hồi sinh và từng ngày phát triển nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp ủy, chính quyền địa phương, sự nỗ lực và ý chí vươn lên của mỗi cá nhân trong cộng đồng dân tộc Brâu. Để tiếp tục thúc đẩy các dân tộc rất ít người và dân tộc có khó khăn đặc thù phát triển, trong đó có dân tộc Brâu, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã xây dựng riêng Dự án 9, với nguồn lực lớn đầu tư toàn diện cho nhóm dân tộc này.
  • Như Xuân (Thanh Hóa): Phát huy nguồn lực chính sách, đồng bào DTTS tích cực vươn lên thoát nghèo bền vững

    Như Xuân (Thanh Hóa): Phát huy nguồn lực chính sách, đồng bào DTTS tích cực vươn lên thoát nghèo bền vững

    Chuyên đề - 05:23, 26/11/2023

    Ngày 7/3/2018, Chính phủ đã phê duyệt huyện Như Xuân ra khỏi huyện nghèo giai đoạn 2018-2020. Đây được xem là dấu mốc quan trọng, khẳng định quyết tâm, sự nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc ở huyện Như Xuân.
  • Bá Thước (Thanh Hóa): Chú trọng tuyên truyền phổ biến pháp luật cho đồng bào DTTS

    Bá Thước (Thanh Hóa): Chú trọng tuyên truyền phổ biến pháp luật cho đồng bào DTTS

    Chuyên đề - 05:14, 26/11/2023

    Xác định nâng cao kiến thức pháp luật cho đồng bào DTTS là bước đi quan trọng, góp phần quyết định sự thành công trong quá trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã và đang tranh thủ thời gian và các nguồn lực ưu tiên thực hiện tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS các xã đặc biệt khó khăn của huyện.
  • “Đòn bẩy” từ các chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã ở Lạng Sơn

    “Đòn bẩy” từ các chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã ở Lạng Sơn

    Chuyên đề - 05:12, 26/11/2023

    Trong thời gian qua, thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới, cùng với các chủ trương chung của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo, kịp thời ban hành các Đề án, chương trình, kế hoạch để lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh và đã đạt được những kết quả quan trọng.
  • Chư Pưh (Gia Lai): Xây dựng và nhân rộng các mô hình bình đẳng giới

    Chư Pưh (Gia Lai): Xây dựng và nhân rộng các mô hình bình đẳng giới

    Chuyên đề - 05:10, 26/11/2023

    Triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021 - 2025, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đã thành lập nhiều mô hình, câu lạc bộ bằng cách làm phù hợp với phụ nữ DTTS, đem lại nhiều chuyển biến tích cực. Qua đó, thay đổi nhận thức phụ nữ DTTS, xóa bỏ định kiến, khuôn mẫu giới, chủ động phòng, chống nạn buôn bán, xâm hại phụ nữ và trẻ em.
  • Nghệ nhân Ưu tú Chu Thị Hồng Vân với chặng đường hơn 30 năm vì tiếng Then

    Nghệ nhân Ưu tú Chu Thị Hồng Vân với chặng đường hơn 30 năm vì tiếng Then

    Chuyên đề - 05:08, 26/11/2023

    Được gặp, tiếp xúc với thầy Then từ lúc nhỏ, bà Chu Thị Hồng Vân (sinh năm 1968), dân tộc Nùng, thôn Hố Cao, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) được thầy Then cho tiếp xúc với các nghi lễ làm Then cầu an, cầu phúc. 21 tuổi bà đã thành thục Then nghi lễ. Từ đó đến nay, bà đã có hơn 30 năm làm Then. Bà thường xuyên được mời làm lễ cầu phúc, cầu an cho bà con người Tày, Nùng trên địa bàn và các vùng lân cận.
  • Sức hấp dẫn của bản sắc văn hóa Lô Lô trong phát triển du lịch cộng đồng

    Sức hấp dẫn của bản sắc văn hóa Lô Lô trong phát triển du lịch cộng đồng

    Chuyên đề - 04:54, 26/11/2023

    Đồng bào Lô Lô đen ở Cao Bằng vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn những nét văn hóa phong phú, đặc sắc từ lâu đời như có ngôn ngữ, tiếng nói riêng, các làn điệu dân ca, dân vũ, các lễ hội, không gian kiến trúc nhà sàn, trang phục, nghề thủ công…. Những nét văn hóa đặc sắc đó đang tạo ra sức hấp dẫn riêng có trong phát triển du lịch cộng đồng, giúp đồng bào Lô Lô đen có thêm thu nhập, từng bước vươn lên thoát nghèo.
  • Chư Pưh (Gia Lai): Thúc đẩy hoạt động thay đổi định kiến giới, chăm lo bảo vệ, phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.

    Chư Pưh (Gia Lai): Thúc đẩy hoạt động thay đổi định kiến giới, chăm lo bảo vệ, phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.

    Chuyên đề - 04:50, 26/11/2023

    Với vai trò là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chư Pưh (Gia Lai) đã nỗ lực phối hợp các cấp chính quyền, các ngành liên quan thực hiện triển khai các mô hình, hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến giới, hỗ trợ chăm lo, bảo vệ, phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.