Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Diện mạo mới ở vùng cao Đồng Lâm: Đường lớn đã mở ... (Bài 2)

    Diện mạo mới ở vùng cao Đồng Lâm: Đường lớn đã mở ... (Bài 2)

    Chuyên đề - 05:42, 08/12/2023

    Từ trung tâm thành phố Hạ Long, trên con đường rộng và thẳng tắp đưa chúng tôi đến với xã vùng cao Đồng Lâm, nơi có tới 98% dân số là đồng bào dân tộc Dao sinh sống. Đây là kết quả từ chủ trương đúng và trúng sau khi Đồng Lâm- một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Hoành Bồ (cũ) sát nhập vào TP. Hạ Long được thành phố đầu tư thúc đẩy phát triển. Hôm nay, Đồng Lâm đã có diện mạo mới...
  • Những cô đỡ thôn bản ở vùng cao xứ Thanh

    Những cô đỡ thôn bản ở vùng cao xứ Thanh

    Chuyên đề - 05:31, 08/12/2023

    Tại vùng DTTS miền núi Thanh Hóa, trong điều kiện thiếu thốn cơ sở hạ tầng, chất lượng y tế đang còn nhiều hạn chế, vai trò của những cô đỡ thôn bản trở nên hết sức quan trọng. Họ là lực lượng trực tiếp theo dõi, chăm sóc sức khỏe sinh sản của các bà mẹ và trẻ em vùng DTTS miền núi. Cô đỡ thôn bản được xem là "cánh tay nối dài" của ngành y tế ở cơ sở.
  • Nghệ An: Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ vùng đồng bào DTTS

    Nghệ An: Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ vùng đồng bào DTTS

    Chuyên đề - 05:24, 08/12/2023

    Những năm qua, Nghệ An đã có nhiều chủ trương, chính sách và nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ phụ nữ vùng DTTS trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và bảo đảm quyền của phụ nữ. Trong đó, với mục tiêu quyết tâm cao nhất là xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho hội viên.
  • Tổ chức gian hàng 0 đồng cho người nghèo vùng biên

    Tổ chức gian hàng 0 đồng cho người nghèo vùng biên "ai cần đến lấy, ai có đến cho"

    Chuyên đề - 13:29, 07/12/2023

    Sáng 7/12, tại ấp Nô Puôl, xã Vĩnh Tân, thị xã Vĩnh Châu, Đồn Biên phòng Lai Hòa (Sóc Trăng) đã phối hợp với Hội phụ nữ Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai trương “gian hàng 0 đồng” dành cho người nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Tân.
  • Diện mạo mới ở vùng cao Đồng Lâm: Từ chủ trương đúng (Bài 1)

    Diện mạo mới ở vùng cao Đồng Lâm: Từ chủ trương đúng (Bài 1)

    Chuyên đề - 12:12, 07/12/2023

    Những rừng cây, nương ruộng - mỗi tấc đất đều gắn liền với cuộc sống của đồng bào Dao xã Đồng Lâm (TP.Hạ Long). Vì vậy, quyết định bàn giao đất để giải phóng mặt bằng làm đường giao thông, là điều không hề dễ dàng đối với bất cứ gia đình nào. Tuy nhiên, nhận thức được chủ trương của các cấp chính quyền là vì sự phát triển quê hương, vì cuộc sống ấm no nên người dân đã đồng lòng. Có được con đường rộng mở hôm nay, là cả sự quyết tâm của chính quyền các cấp, là sự hiện hữu của nhiều tấm gương điển hình trong vùng đồng bào Dao
  • Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Cân nhắc địa bàn triển khai (Bài cuối)

    Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Cân nhắc địa bàn triển khai (Bài cuối)

    Chuyên đề - 10:59, 07/12/2023

    Tiểu dự án 1 - Dự án 9 thuộc Chương trình MTQG 1719 sẽ tập trung đầu tư, hỗ trợ nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù. Để các chính sách trong Tiểu dự án đạt mục tiêu đề ra, tránh chồng chéo trong quá trình triển khai thì việc xác định địa bàn triển khai có ý nghĩa then chốt.
  • Phú Yên: Cây mắc ca mở lối thoát nghèo cho người dân miền núi

    Phú Yên: Cây mắc ca mở lối thoát nghèo cho người dân miền núi

    Chuyên đề - 09:23, 07/12/2023

    Những năm gần đây, tại các huyện miền núi tỉnh Phú Yên đã chú trọng phát triển cây mắc ca, nhiều người dân đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng mắc ca, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, tỉnh Phú Yên dành nguồn lực để hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng, phát triển sản xuất. Vì thế, cây mắc ca được kỳ vọng sẽ trở thành cây mở lối thoát nghèo bền vững cho người miền núi Phú Yên.
  • Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới : Người làm thổ cẩm không còn đơn độc (Bài 1)

    Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới : Người làm thổ cẩm không còn đơn độc (Bài 1)

    Chuyên đề - 08:39, 07/12/2023

    Bên cạnh không gian văn hóa cồng chiêng và hệ thống nghi lễ, lễ hội, thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên mang những nét riêng đặc sắc. Thổ cẩm không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa đặc trưng của từng dân tộc, mà còn là sợi dây gắn kết tình thân. Cùng với sự trợ lực về chính sách của Nhà nước, việc triển khai phù hợp thực tế của địa phương và sự nỗ lực của nghệ nhân, thổ cẩm đang đứng trước những cơ hội mới, tiếp tục thể hiện vai trò quan trọng trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
  • Hoàn thiện chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ người DTTS: “Khoảng trống” trong chính sách cử tuyển (Bài 1)

    Hoàn thiện chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ người DTTS: “Khoảng trống” trong chính sách cử tuyển (Bài 1)

    Chuyên đề - 08:17, 07/12/2023

    Ngày 8/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2020/NĐ-CP quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên người DTTS. Kế thừa chính sách cử tuyển trong các giai đoạn trước, Nghị định số 141/2020/NĐ-CP quy định, UBND cấp tỉnh căn cứ vào điều kiện thực tiễn của địa phương để tổ chức tiếp nhận và phân công công tác cho người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp.
  • Hà Giang: Chú trọng hỗ trợ xây dựng và phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý

    Hà Giang: Chú trọng hỗ trợ xây dựng và phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý

    Chuyên đề - 07:47, 07/12/2023

    Nhằm thúc đẩy sản xuất theo chuỗi giá trị, nâng cao hiệu quả, thu nhập cho người dân, thành viên hợp tác xã, đồng thời góp phần thực hiện hiệu quả Dự án 3 - Chương trình MTQG 1719 trên địa bàn Hà Giang, thời gian qua, việc đẩy mạnh đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể, Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm tiềm năng, sản phẩm chủ lực, đặc thù của địa phương, sản phẩm gắn với Chương trình OCOP luôn được tỉnh Hà Giang chú trọng.