Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Những quyết sách làm thay đổi vùng DTTS và miền núi ở Quảng Ninh: Nâng cao chất lượng Y tế vùng khó (Bài 2)

    Những quyết sách làm thay đổi vùng DTTS và miền núi ở Quảng Ninh: Nâng cao chất lượng Y tế vùng khó (Bài 2)

    Chuyên đề - 10:47, 10/12/2023

    Ngoài chính sách đặc thù dành cho phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào DTTS và miền núi, biên giới, hải đảo, những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách đầu tư trong lĩnh vực y tế. Qua đó, đã từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Nhân dân, góp phần cải thiện thể trạng, tầm vóc, trí tuệ nguồn nhân lực.
  • Gia Lai với nỗ lực đánh thức tiềm năng, phát triển kinh tế vùng DTTS: Triển khai hiệu quả chính sách (Bài 2)

    Gia Lai với nỗ lực đánh thức tiềm năng, phát triển kinh tế vùng DTTS: Triển khai hiệu quả chính sách (Bài 2)

    Chuyên đề - 10:28, 10/12/2023

    Trong định hướng phát triển kinh tế, tỉnh Gia Lai chú trọng thế mạnh của từng vùng để có giải pháp, chính sách phù hợp với thực tiễn. Gần đây nhất là từ nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh đã tạo cơ hội để các địa phương khai thác thế mạnh tự nhiên và nghề truyền thống, bản sắc văn hóa các DTTS, tạo nhiều việc làm, góp phần tăng thu nhập cải thiện cuộc sống cho người dân.
  • Trà Vinh: Hỗ trợ 100% mức đóng BHYT cho Người có uy tín

    Trà Vinh: Hỗ trợ 100% mức đóng BHYT cho Người có uy tín

    Chuyên đề - 18:57, 09/12/2023

    Ngày 9/12, Hội đồng Nhân dân tỉnh Trà Vinh đã ban hành Nghị quyết số 19/2022/NQ-HĐND về việc Quy định mức hỗ trợ đóng BHYT cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS không thuộc đối tượng đã được ngân sách nhà nước đóng và hỗ trợ mức đóng BHYT trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2023 - 2025.
  • Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Chương trình MTQG 1719 -

    Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Chương trình MTQG 1719 - "Đường băng" cho thổ cẩm cất cánh (Bài 3)

    Chuyên đề - 13:33, 09/12/2023

    Nguồn lực từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), đang tạo động lực mới để duy trì, phát triển đưa thổ cẩm tiếp tục vươn xa. Thời gian qua, ngành Văn hóa tỉnh Đắk Lắk cùng các địa phương cũng đã tổ chức các hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các DTTS gắn với phát triển du lịch, trong đó chú trọng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào
  • Những quyết sách làm thay đổi vùng DTTS và miền núi ở Quảng Ninh: Phát triển giáo dục thông qua chính sách đặc thù (Bài 1)

    Những quyết sách làm thay đổi vùng DTTS và miền núi ở Quảng Ninh: Phát triển giáo dục thông qua chính sách đặc thù (Bài 1)

    Chuyên đề - 12:04, 09/12/2023

    Với những quyết sách đúng đắn, giải pháp phù hợp triển khai thực hiện trong một thời gian dài, vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Ninh đã thoát khỏi diện khó khăn. Lộ trình tiếp theo của tỉnh là đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững trong khu vực này nhằm thu hẹp nhanh khoảng cách giàu nghèo, chênh lệch vùng, miền; đồng thời cải thiện rõ nét về chất lượng đời sống của Nhân dân. Theo đó, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành, triển khai thực hiện nhiều chính sách đặc thù cho từng lĩnh vực mang tính chiến lược và lâu dài.
  • Gia Lai với nỗ lực đánh thức tiềm năng, phát triển kinh tế vùng DTTS: Định hướng gắn với thực tiễn (Bài 1)

    Gia Lai với nỗ lực đánh thức tiềm năng, phát triển kinh tế vùng DTTS: Định hướng gắn với thực tiễn (Bài 1)

    Chuyên đề - 10:30, 09/12/2023

    Vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Gia Lai có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển kinh tế. Vì vậy, việc định hướng, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế sẵn có, cùng với việc đầu tư hỗ trợ các nguồn lực từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc đã và đang mang lại nhiều thành quả quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; đặc biệt là góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các DTTS.
  • Hiệu quả tuyên truyền vận động của Người có uy tín góp phần thay đổi bản làng

    Hiệu quả tuyên truyền vận động của Người có uy tín góp phần thay đổi bản làng

    Chuyên đề - 07:37, 09/12/2023

    Những năm qua, diện mạo nông thôn xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) có những đổi thay tích cực, đời sống Nhân dân từng bước được nâng cao. Những sự đổi thay đó, có sự đóng góp không nhỏ của lực lượng Người có uy tín trong cộng đồng, trong đó ông Đinh Văn Lành, Người có uy tín thôn Vầy Ang, là một trong những điển hình tiêu biểu.
  • Trà Vinh: Những Người có uy tín “ba trong một” ở chùa Khmer huyện Càng Long

    Trà Vinh: Những Người có uy tín “ba trong một” ở chùa Khmer huyện Càng Long

    Chuyên đề - 06:24, 09/12/2023

    Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, trong đó có 4 vị sư trụ trì..., đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc thực hiện tuyên tuyền vận động sư sãi, đồng bào phật tử sống “tốt đời, đẹp đạo”, tham gia các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào DTTS. Đặc biệt những năm gần đây, những Người có uy tín đang tích cực tham gia vận động Nhân dân cùng với chính quyền triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
  • Những

    Những "cột mốc sống" nơi biên viễn Lai Châu

    Chuyên đề - 06:06, 09/12/2023

    Lai Châu có đường biên giới dài 265,165 km, giáp với Trung Quốc, phần lớn nằm dọc theo các dãy núi cao, hiểm trở. Vì thế, việc quản lý, kiểm soát đường biên, mốc giới gặp không ít khó khăn. Cùng với lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP), rất nhiều người dân ở các xã Ma Ly Chải, Sì Lở Lầu, Ma Ly Pho của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã tình nguyện bảo vệ, trông coi mốc giới suốt những năm qua. Họ được ví như những "cột mốc sống" nơi biên ải.
  • Nam Trà My (Quảng Nam): Tận dụng các nguồn lực để giảm nghèo bền vững

    Nam Trà My (Quảng Nam): Tận dụng các nguồn lực để giảm nghèo bền vững

    Chuyên đề - 05:57, 09/12/2023

    Nam Trà My là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, nơi tập trung sinh sống lâu đời của các DTTS như: Ca Dong (một nhánh của dân tộc Xơ Đăng), Mnông, Co… Những năm qua, vấn đề giảm nghèo luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính quyền và người dân nơi đây. Tận dụng nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, nông thôn mới, huyện Nam Trà My đã lồng ghép thêm các nguồn lực từ địa phương, chính sách đầu tư của tỉnh để giúp người dân thoát nghèo bền vững.