Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Đồng Hỷ (Thái Nguyên): Phấn đấu giảm 2% số hộ nghèo trong năm 2024

    Đồng Hỷ (Thái Nguyên): Phấn đấu giảm 2% số hộ nghèo trong năm 2024

    Chuyên đề - 06:17, 15/12/2023

    Vừa qua, Đảng bộ huyện Đồng Hỷ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phong trào thi đua yêu nước năm 2023; triển khai nhiệm vụ chính trị năm 2024. Dự Hội nghị có các Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Vũ Duy Hoàng - Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Phạm Thái Hanh, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.
  • Kiên Giang: Đồng bào DTTS thoát nghèo nhờ thay đổi phương thức sản xuất

    Kiên Giang: Đồng bào DTTS thoát nghèo nhờ thay đổi phương thức sản xuất

    Chuyên đề - 17:05, 14/12/2023

    Để nâng cao giá trị hàng hóa, đặc biệt tại vùng DTTS, những năm qua chính quyền tỉnh Kiên Giang đã phát triển mô hình kinh tế tập thể, HTX liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, qua đó hỗ trợ đồng bào DTTS từng bước vươn lên thoát nghèo.
  • Lần đầu tiên tại Việt Nam diễn ra sự kiện Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia

    Lần đầu tiên tại Việt Nam diễn ra sự kiện Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia

    Chuyên đề - 15:05, 14/12/2023

    Sáng ngày 14-12, tại khu vực cột mốc ngã ba biên giới (tỉnh Kon Tum/Việt Nam, Attapeu/Lào và Ratanakiri/Campuchia) đã diễn ra sự kiện Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia lần thứ nhất. Tham dự buổi Giao lưu có Đoàn đại biểu Lào do Đại tướng Chansamone Chanyalath, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn; Đoàn đại biểu Campuchia do Đại tướng Tea Seiha, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn. Chủ trì buổi giao lưu, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam.
  • Phú Lương (Thái Nguyên): Chú trọng các hoạt động giao dịch việc làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Phú Lương (Thái Nguyên): Chú trọng các hoạt động giao dịch việc làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Chuyên đề - 15:05, 14/12/2023

    Để thực hiện được mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5,39% năm 2022 xuống còn dưới 3,4% vào cuối năm 2025 (bình quân mỗi năm giảm từ 0,5% trở lên), huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã đặc biệt quan tâm công tác hỗ trợ việc làm bền vững cho người lao động, ưu tiên lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.
  • Ngăn chặn hoạt động tà đạo ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Đắk Nông: Thực hiện hiệu quả công tác tôn giáo-dân tộc (Bài 3)

    Ngăn chặn hoạt động tà đạo ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Đắk Nông: Thực hiện hiệu quả công tác tôn giáo-dân tộc (Bài 3)

    Chuyên đề - 11:02, 14/12/2023

    Để vùng có đạo bình yên, cùng với việc ngăn chặn, đẩy lùi tà đạo ra khỏi đời sống khu dân cư, cấp ủy, chính quyền Đắc Nông đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả công tác tôn giáo-dân tộc, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng chính đáng của Nhân dân; đồng thời nâng cao đời sống cho người dân vùng có đạo.
  • Ổn định dân cư để phát triển bền vững: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động (Bài cuối)

    Ổn định dân cư để phát triển bền vững: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động (Bài cuối)

    Chuyên đề - 07:21, 14/12/2023

    Để ổn định dân cư, cùng với việc triển khai hiệu quả các dự án sắp xếp, bố trí dân cư, thì các ngành, các cấp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động. Khi người dân hiểu rõ chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thì tình trạng di cư tự phát (DCTP) mới chấm dứt.
  • Chung tay vì biên giới hòa bình, hữu nghị

    Chung tay vì biên giới hòa bình, hữu nghị

    Chuyên đề - 07:13, 14/12/2023

    Thời gian qua, BĐBP Lai Châu thường xuyên duy trì và phát triển mối quan hệ tích cực với lực lượng quản lý biên giới, cửa khẩu phía nước bạn Trung Quốc. Hai bên đã chủ động, linh hoạt, kịp thời trao đổi thông tin, phối hợp triển khai các hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới, đấu tranh phòng ngừa các loại tội phạm... góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển.
  • Hơn 40 cơ quan, doanh nghiệp đến Nghệ An khảo sát du lịch

    Hơn 40 cơ quan, doanh nghiệp đến Nghệ An khảo sát du lịch

    Chuyên đề - 06:53, 14/12/2023

    Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Nghệ An vừa tổ chức đón hơn 40 cơ quan, đơn vị doanh nghiệp và các hợp tác xã hộ kinh doanh đến từ 15 tỉnh, thành trên cả nước đến kháo sát du lịch. Hoạt động quan trọng này nhằm quảng bá, xúc tiến du lịch Nghệ An năm 2023, với mục đích giới thiệu điểm đến, tiềm năng và các sản phẩm, dịch vụ du lịch, đặc sản địa phương, tăng cường kết nối Nghệ An với các tỉnh, thành trên cả nước.
  • Chủ tịch tỉnh Trà Vinh Lê Văn Hẳn: Xem xét điều chỉnh một số nội dung, cơ chế để nâng cao hiệu quả Chương trình MTQG 1719

    Chủ tịch tỉnh Trà Vinh Lê Văn Hẳn: Xem xét điều chỉnh một số nội dung, cơ chế để nâng cao hiệu quả Chương trình MTQG 1719

    Chuyên đề - 06:27, 14/12/2023

    Trà Vinh là tỉnh có tỷ lệ đồng bào Khmer cao nhất nước, sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo vùng đồng đồng bào dân tộc Khmer của tỉnh Trà vinh. Tuy nhiên, hiện tại, tất cả các xã trên địa bàn tỉnh đã về đích nông thôn mới, nên đối tượng thụ hưởng bị thu hẹp. Ông Lê Văn Hẳn, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh đã có cuộc trao đổi thông tin với báo Dân tộc và Phát triển về tình hình thực tế triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở tỉnh Trà Vinh
  • Chuyện người La Hủ nơi cuối trời Tây Bắc: Cần chính sách dài hơi để phát triển dân tộc La Hủ bền vững (Bài 3)

    Chuyện người La Hủ nơi cuối trời Tây Bắc: Cần chính sách dài hơi để phát triển dân tộc La Hủ bền vững (Bài 3)

    Chuyên đề - 05:55, 14/12/2023

    Không chỉ cải thiện về đời sống, giảm tỷ lệ hộ nghèo mà từ các chính sách đầu tư đặc thù, chất lượng dân số đồng bào La Hủ đã có bước phát triển tích cực. Từ dân tộc có số dân dưới 10 ngàn người, dân tộc La Hủ đã phát triển lên trên 12 ngàn người, ra khỏi danh sách nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định 1227. Tuy nhiên, để nâng cao đời sống đồng bào La Hủ, không chỉ dựa vào dân số đã tăng hơn để giảm chính sách, mà cần xem xét toàn diện các điều kiện sống của đồng bào với các dân tộc khác, để từ đó có chính sách mới, dài hơi phát triển dân tộc La Hủ bền vững.