Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Bắc Giang: Quan tâm đầu tư cho y tế cơ sở

    Bắc Giang: Quan tâm đầu tư cho y tế cơ sở

    Địa phương - 10:49, 30/05/2023

    Trong những năm qua, tỉnh Bắc Giang luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho các trạm y tế cơ sở, góp phần chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao chất lượng đời sống người dân.
  • Quảng Ninh: Kiểm điểm tiến độ xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận hoàn thành xây dựng NTM năm 2022

    Quảng Ninh: Kiểm điểm tiến độ xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận hoàn thành xây dựng NTM năm 2022

    Địa phương - 18:35, 29/05/2023

    Ngày 29/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Văn Diện chủ trì cuộc họp kiểm điểm tiến độ xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận tỉnh Quảng Ninh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2022.
  • Ban Dân tộc Cao Bằng: Đẩy mạnh thực hiện các chính sách dân tộc

    Ban Dân tộc Cao Bằng: Đẩy mạnh thực hiện các chính sách dân tộc

    Địa phương - 09:15, 29/05/2023

    Từ đầu năm đến nay, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc trên địa bàn.
  • Đời sống người Si La trên miền đất mới

    Đời sống người Si La trên miền đất mới

    Địa phương - 08:13, 28/05/2023

    Si La là một dân tộc rất ít người trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Dân số dân tộc Si La hiện nay khoảng gần 900 người. Người Si La hiện sống tập trung ở 3 bản Seo Hai, Sì Thâu Chải và Nậm Xìn thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Năm 2014, đồng bào Si La di cư từ bên kia sông Đà về nơi ở mới theo Chương trình Tái định cư Thủy điện Sơn La. Về nơi ở mới, mặc dù người Si La đã thích nghi hòa nhập cộng đồng cùng đồng bào các dân tộc khác, nhưng người Si La vẫn giữ được những nét sinh hoạt văn hóa riêng.
  • Chuyện về những

    Chuyện về những "thủ lĩnh" phụ nữ ở Môn Sơn

    Địa phương - 15:07, 15/03/2023

    Điều thú vị ở xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An) là, hầu hết người đứng đầu thôn, bản hiện nay đều là phụ nữ. Đó, chính là bước chuyển biến mới trong nhận thức, suy nghĩ của đồng bào các DTTS; khi vai trò, vị thế của người phụ nữ ngày càng được khẳng định.
  • Nghệ An: Chính sách dân tộc đang thúc đẩy sự phát triển cho đồng bào các DTTS

    Nghệ An: Chính sách dân tộc đang thúc đẩy sự phát triển cho đồng bào các DTTS

    Địa phương - 10:41, 11/03/2023

    Những năm qua, việc thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc tại Nghệ An đã luôn đặt mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào các DTTS lên hàng đầu. Cũng nhờ vậy, bộ mặt nông thôn miền núi xứ Nghệ đã có nhiều khởi sắc tích cực. Trong giai đoạn 2021 - 2025, có 3 chương trình mục tiêu quốc gia được thực hiện đồng loạt, sẽ là động lực lớn, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương nhằm thúc đẩy sự phát triển cho đồng bào các DTTS.
  • Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS &MN ở Nghệ An: Các địa phương quyết liệt thực hiện

    Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS &MN ở Nghệ An: Các địa phương quyết liệt thực hiện

    Địa phương - 17:46, 07/03/2023

    Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 ở Nghệ An đã bước sang năm thứ hai. Dẫu gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong thời gian đầu thực hiện, nhưng các địa phương đã vào cuộc quyết liệt, nghiêm túc với quyết tâm cao nhất, là thực hiện có hiệu quả Chương trình. Báo Dân tộc và Phát triển ghi nhận ý kiến bày tỏ quan điểm lãnh đạo một số địa phương được thụ hưởng Chương trinh.
  • Nghệ An: Dấu ấn công tác tuyên truyền miệng ở huyện vùng cao Tương Dương

    Nghệ An: Dấu ấn công tác tuyên truyền miệng ở huyện vùng cao Tương Dương

    Địa phương - 15:43, 06/03/2023

    Người dân ở huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An) đang dần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại để đẩy đuổi đói nghèo bằng việc chủ động tìm tòi, tận dụng tiềm năng, lợi thế địa phương để làm kinh tế. Trong thành công đó, có dấu ấn của công tác tuyên truyền miệng, cầm tay, chỉ việc.
  • Chính sách dành cho Người có uy tín ở Nghệ An: Thêm động lực cho những nhân tố tiêu biểu

    Chính sách dành cho Người có uy tín ở Nghệ An: Thêm động lực cho những nhân tố tiêu biểu

    Địa phương - 16:59, 04/03/2023

    Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang gánh vác vai trò quan trọng ở nhiều vị trí khác nhau như, bí thư chi bộ, già làng, trưởng bản. Nhìn lại giai đoạn 2011 - 2021, việc quan tâm thực hiện đẩy đủ chính sách cho Người uy tín đã và đang tạo thêm niềm tin, sự hứng khởi cho Người uy tín trên hành trình chung tay cùng các cấp chính quyền địa phương dẫn dắt đồng bào DTTS ở những bản làng, thôn xóm... xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, phát triển.
  • Thách thức trong triển khai các chương trình MTQG ở vùng đồng bào DTTS và miền núi Nghệ An

    Thách thức trong triển khai các chương trình MTQG ở vùng đồng bào DTTS và miền núi Nghệ An

    Địa phương - 15:33, 02/03/2023

    Khó khăn trong thực hiện các chương trình MTQG vùng miền núi xứ Nghệ không chỉ là địa hình rộng, tỷ lệ hộ nghèo cao, phát huy nội lực hạn chế… mà còn có những yếu tố vướng mắc, bất cập khách quan khác đến từ việc là năm đầu tiên triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025...