Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Nậm Củm bây giờ có khác xưa?

    Nậm Củm bây giờ có khác xưa?

    Góc nhìn qua các dự án - 15:30, 19/03/2021

    Sau 7 năm, chúng tôi mới có dịp trở lại Nậm Củm, một trong 5 bản có đồng bào dân tộc Mảng sinh sống tập trung của huyện Mường Tè (Lai Châu), nơi đã từng có việc: "nhà khá nhất bản chỉ có cây đu đủ". Diện mạo Nậm Củm bây giờ đã mang sắc màu nông thôn mới, nhưng đời sống người dân cơ bản vẫn nghèo, nhiều tệ nạn vẫn còn âm ỉ …
  • Quyết chí làm giàu trên lòng hồ Hủa Na

    Quyết chí làm giàu trên lòng hồ Hủa Na

    Góc nhìn qua các dự án - 17:11, 18/03/2021

    Dẫu đã nghe nhiều, nhưng rồi khi tận mắt chứng kiến, tôi vẫn không khỏi bất ngờ trước nghị lực, khát khao, hoài bão của những chàng trai dân tộcThái sống ở vùng lòng hồ Hủa Na, huyện Quế Phong (Nghệ An). Họ thực sự là những con người đầy bản bản lính cùng ý chí vượt khó.
  • Làng chài trên lòng hồ Nam Ka

    Làng chài trên lòng hồ Nam Ka

    Góc nhìn qua các dự án - 15:44, 16/03/2021

    Ở mảnh đất cao nguyên đầy nắng gió Đăk Lăk có một làng chài quanh năm gắn với nghề đánh cá mưu sinh. Cuộc sống của người dân nơi đây là một thế giới tách biệt hẳn với nhịp sống sôi động ở trên bờ.
  • Lấy chồng từ tuổi 13

    Lấy chồng từ tuổi 13

    Góc nhìn qua các dự án - 13:28, 15/03/2021

    Những giọt nước mắt của cô giáo Vi Thị Châu – giáo viên Chủ nhiệm lớp 9A , Trường THCS Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn ( Nghệ An), làm cuộc trò chuyện của chúng tôi chững lại. “Em ấy là học sinh giỏi cấp huyện 2 môn, ước mơ trở thành một nữ bác sỹ của bản làng. Giờ lấy chồng rồi thì mơ ước coi như tan thành mây khói. Không biết rồi tương lai của các em ra sao nữa…”. Đó là những giọt nước mắt thương học trò, và cũng là giọt nước mắt đắng cay của cô Châu trước hủ tục: Bắt vợ.
  • Lai Châu mùa hoa ban nở

    Lai Châu mùa hoa ban nở

    Góc nhìn qua các dự án - 13:29, 14/03/2021

    Thời điểm này, hoa ban đang vào mùa nở rộ trên khắp núi rừng và trên các tuyến phố của thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp. Vẻ đẹp trong trắng, thuần khiết làm say đắm lòng người.
  • Người đảm trọn “ba vai” ở Mò O Ồ Ồ

    Người đảm trọn “ba vai” ở Mò O Ồ Ồ

    Góc nhìn qua các dự án - 17:55, 13/03/2021

    Ở tuổi 24, Cao Xuân Long (dân tộc Chứt) đã trở thành Bí thư Chi bộ trẻ tuổi nhất của xã vùng biên Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) và đảm trọn “ba vai” quan trọng của bản. “Cậu ấy là niềm tự hào của Đảng bộ huyện”, Bí thư Huyện ủy huyện Minh Hóa Bùi Anh Tuấn khoe.
  • Ấm áp bữa cơm 0 đồng

    Ấm áp bữa cơm 0 đồng

    Góc nhìn qua các dự án - 10:55, 09/03/2021

    Không đơn thuần là bữa ăn trưa miễn phí, “Nhà ăn 0 đồng Nhất Tâm" dành cho người khó khăn, học sinh xa nhà vào buổi trưa của các bà, các cô ở thôn 11, xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’lấp (Đăk Nông), còn mong muốn gieo vào tâm hồn các em học sinh tấm lòng thiện nguyện, biết yêu thương, giúp đỡ người khó khăn.
  • Xe ngựa vùng Bảy Núi

    Xe ngựa vùng Bảy Núi

    Góc nhìn qua các dự án - 10:44, 09/03/2021

    Với những ai sinh ra và lớn lên ở vùng Bảy Núi (An Giang), tiếng xe ngựa lốc cốc đã trở thành âm thanh quen thuộc, nhắc nhở về vùng đất gian lao mà anh dũng. Ngày nay, cỗ xe ngựa vẫn xuất hiện trên những nẻo đường, chở theo ký ức về vùng đất Bảy Núi xa xưa…
  • Người phụ nữ Chăm mang danh hiệu

    Người phụ nữ Chăm mang danh hiệu "Bàn tay vàng thổ cẩm Việt Nam"

    Góc nhìn qua các dự án - 12:11, 08/03/2021

    Hơn 50 năm gắn bó với khung dệt, đến nay, thổ cẩm của bà đã có mặt tại hơn 20 quốc gia như Mỹ, Pháp, Nhật, Bỉ, Canada, Hàn Quốc…Tổ chức Kỷ lục Việt Nam cũng đã xác lập kỷ lục gia đối với bà về thành tích “Người phụ nữ Chăm giới thiệu và phát triển thổ cẩm Chăm ra nước ngoài nhiều nhất”. Bà là Nghệ nhân Thuận Thị Trụ (Inrahani).
  • Nguồn

    Nguồn "sáng" về bản

    Góc nhìn qua các dự án - 11:15, 08/03/2021

    Kể từ khi lập bản, dựng mường, bà con nhiều bản làng vùng cao xứ Nghệ lần đầu được đón ánh sáng điện lưới quốc gia. Niềm vui ấy càng nhân lên khi điện không chỉ là nguồn sáng sinh hoạt hàng ngày, mà có điện rồi sẽ mở mang tầm mắt, có thêm kiến thức, kinh nghiệm… để bà con phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng bản làng no ấm.