Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Thiên nhiên tươi đẹp và bình yên ở bản người Mường

PV - 09:56, 06/08/2021

Đường lên xóm Chiến - bản người Mường thuộc xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc, Hòa Bình quanh co, hiểm trở, 1 bên tựa vách núi cheo leo, 1 bên ôm những thửa ruộng quanh co đẹp như bức họa đồng quê thanh bình.

Đường lên xóm Chiến - bản người Mường thuộc xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc, Hòa Bình quanh co, hiểm trở, 1 bên tựa vách núi cheo leo, 1 bên ôm những thửa ruộng quanh co đẹp như bức họa đồng quê thanh bình. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Đường lên xóm Chiến - bản người Mường thuộc xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc, Hòa Bình quanh co, hiểm trở, 1 bên tựa vách núi cheo leo, 1 bên ôm những thửa ruộng quanh co đẹp như bức họa đồng quê thanh bình. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Xóm Chiến nằm ở độ cao khoảng 900m so với mặt nước biển. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Xóm Chiến nằm ở độ cao khoảng 900m so với mặt nước biển. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Ở độ cao này cùng với hệ sinh thái đa dạng, cây xanh bao phủ, nơi đây quanh năm có khí hậu mát mẻ. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Ở độ cao này cùng với hệ sinh thái đa dạng, cây xanh bao phủ, nơi đây quanh năm có khí hậu mát mẻ. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Những con đường quanh co dẫn lối vào bản. Người dân ở đây hầu hết vẫn giữ được nếp nhà truyền thống. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Những con đường quanh co dẫn lối vào bản. Người dân ở đây hầu hết vẫn giữ được nếp nhà truyền thống. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Xã Vân Sơn là vùng đất của người Mường ở Hòa Bình, tộc người giàu truyền thống văn hóa nghệ thuật dân gian. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Xã Vân Sơn là vùng đất của người Mường ở Hòa Bình, tộc người giàu truyền thống văn hóa nghệ thuật dân gian. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Áo pắn (áo ngắn) - loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, ống tay dài, áo màu nâu hoặc trắng, bên trong mặc áo yếm là trang phục truyền thống hàng ngày của các cô gái Mường; đầu thường đội khăn trắng, xanh với phong cách giản dị. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Áo pắn (áo ngắn) - loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, ống tay dài, áo màu nâu hoặc trắng, bên trong mặc áo yếm là trang phục truyền thống hàng ngày của các cô gái Mường; đầu thường đội khăn trắng, xanh với phong cách giản dị. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Trong trang phục truyền thống, các cô gái mặc váy quây kín màu đen. Nét đặc sắc trên trang phục của người Mường chính là những mảng hoa văn nổi lên giữa trang phục và cạp váy, thắt lưng. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Trong trang phục truyền thống, các cô gái mặc váy quây kín màu đen. Nét đặc sắc trên trang phục của người Mường chính là những mảng hoa văn nổi lên giữa trang phục và cạp váy, thắt lưng. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Đồng bào Mường có một kho tàng văn nghệ dân gian với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ, hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ con chơi... Đặc sắc nhất trong các loại hình này chính là những làn điệu của những bài dân ca Mường. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Đồng bào Mường có một kho tàng văn nghệ dân gian với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ, hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ con chơi... Đặc sắc nhất trong các loại hình này chính là những làn điệu của những bài dân ca Mường. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Tin cùng chuyên mục
Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, để chủ trương, chính sách thực sự đi vào cuộc sống thì vẫn cần tháo gỡ các vướng mắc. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thanh, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Vĩnh Châu.