Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Voi rừng lại xuất hiện gần nhà dân ở Đồng Nai

    Voi rừng lại xuất hiện gần nhà dân ở Đồng Nai

    Bạn đọc - 11:14, 13/06/2018

    Theo thông tin từ UBND xã Thanh Sơn, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, thời gian gần đây voi rừng liên tục phá hoại hoa màu, tài sản của người dân ở ấp 5, 6, 7. Đây là những vị trí chưa được đầu tư xây dựng hệ thống hàng rào điện tử để ngăn chặn voi rừng.
  • Kỳ thi tuyển giáo viên năm 2017-2018 tỉnh Quảng Ngãi: Bất ngờ kết quả chấm thẩm định

    Kỳ thi tuyển giáo viên năm 2017-2018 tỉnh Quảng Ngãi: Bất ngờ kết quả chấm thẩm định

    Bạn đọc - 14:34, 12/06/2018

    Kết quả phúc khảo kỳ thi tuyển giáo viên năm 2017-2018 của tỉnh Quảng Ngãi có nhiều dấu hiệu bất thường, khiến dư luận xôn xao (Báo Dân tộc và Phát triển đã có bài phản ánh, đăng trên số báo ra ngày 19/4/2018). Trước sức ép của dư luận, ngành chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức chấm thẩm định và kết quả cũng có nhiều bất ngờ.
  • Thiên tai không biết chờ đợi Bài 2: 10 năm không hoàn thành một khu tái định cư

    Thiên tai không biết chờ đợi Bài 2: 10 năm không hoàn thành một khu tái định cư

    Bạn đọc - 13:27, 12/06/2018

    Trong số trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải bài viết về tình trạng Dự án “sắp xếp dân cư ra khỏi vùng nguy cơ thiên tai, vùng khó khăn thôn Khâu Rịa và thôn Khâu Đáy, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” chậm đầu tư gây nguy hiểm cho người dân.
  • Thiên tai không biết chờ đợi

    Thiên tai không biết chờ đợi

    Bạn đọc - 04:46, 12/06/2018

    Hiện nay, cả nước đã bước vào mùa mưa bão. Nhiều vùng dân tộc, miền núi đang phải đối mặt với nguy cơ sạt lở đất nghiêm trọng. Điều đáng nói, có những vùng đã được rà soát, phê duyệt di dời khẩn cấp nhưng lại đầu tư dở dang khiến người dân sống trong cảnh phấp phỏng lo âu. Vì vậy, thời gian qua, việc triển khai các dự án di dân ra khỏi vùng nguy hiểm vẫn là vấn đề hết sức đáng lo ngại...
  • Tự ý sửa chữa di tích quốc gia

    Tự ý sửa chữa di tích quốc gia

    Bạn đọc - 17:40, 08/06/2018

    Ngay sau khi hang động Xá Nhè và Khó Chua La, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên được công nhận, xếp hạng di tích cấp quốc gia tỉnh Điện Biên đã tự ý thực hiện dự án xây dựng sửa chữa khi chưa có ý kiến của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL).
  • Hàng trăm công trình nước sinh hoạt ở miền núi hư hỏng, bỏ hoang

    Hàng trăm công trình nước sinh hoạt ở miền núi hư hỏng, bỏ hoang

    Bạn đọc - 09:35, 08/06/2018

    Trong những năm qua, 11 huyện miền núi Thanh Hóa được đầu tư xây dựng hơn 400 công trình nước sạch bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau. Tuy nhiên, chỉ sau thời gian ngắn đi vào hoạt động, hơn một nửa số các công trình dân sinh ấy bị bỏ hoang, hư hỏng, không phát huy được hiệu quả.
  • Duy nhất!

    Duy nhất!

    Bạn đọc - 09:10, 08/06/2018

    Thôn 4, xã Quảng Tín (huyện Đăk R'Lấp, Đăk Nông) đang cố hết sức về đích nông thôn mới. Cả thôn “hùn” vốn để xây dựng nông thôn mới, nhất là làm đường giao thông. Thôn có 86 hộ thì có 85 hộ góp, mỗi hộ góp gần 3 triệu đồng; duy nhất một hộ vì quá nghèo nên chưa có tiền đóng.
  • Nhiều thách thức trong bảo tồn voi ở Đăk Lăk

    Nhiều thách thức trong bảo tồn voi ở Đăk Lăk

    Bạn đọc - 14:55, 06/06/2018

    Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện có 45 con voi nhà và khoảng 80-100 cá thể voi rừng.
  • Lê “điếc”

    Lê “điếc”

    Bạn đọc - 14:53, 06/06/2018

    Năm 2010, UBND TP. Lào Cai, tỉnh Lào Cai đầu tư dự án trồng cây lê Tai Nung tại xã Tả Phời, với kỳ vọng giúp người dân thoát nghèo. Tuy nhiên, sau 8 năm, hơn 50/80ha lê không cho quả. Dự án đang đè nặng lên đôi vai người dân nghèo.
  • Rừng thông 2 lá ở Huyện Khánh Sơn (khánh hòa): Cần có biện pháp bảo vệ trước khi quá muộn

    Rừng thông 2 lá ở Huyện Khánh Sơn (khánh hòa): Cần có biện pháp bảo vệ trước khi quá muộn

    Bạn đọc - 14:12, 01/06/2018

    Do khai thác không đúng cách, hàng trăm ha thông trồng từ những năm 1990 tại xã Ba Cụm Nam (huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa) đã trở nên kiệt quệ. Điều đáng nói sự việc diễn ra trong một thời gian khá dài, nhưng các ngành chức năng địa phương không có biện pháp để ngăn chặn.