Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Ngắm những thửa ruộng bậc thang đẹp lộng lẫy ở Hoàng Su Phì

PV - 10:51, 24/09/2021

Tháng chín là thời điểm đẹp nhất trong năm để du khách có thể đến với Hoàng Su Phì hay Hà Giang khám phá các góc nhìn mới mẻ của những thửa ruộng bậc thang trải rộng tầm mắt.

Ghé Hoàng Su Phì những ngày cuối tháng 9 đầu tháng 10, du khách có thể dễ dàng bắt gặp những "biển lúa vàng" đến tận chân trời. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Ghé Hoàng Su Phì những ngày cuối tháng 9 đầu tháng 10, du khách có thể dễ dàng bắt gặp những "biển lúa vàng" đến tận chân trời. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Nếu du khách đã quen với Y Tý, Sa Pa hay Mù Cang Chải thì Hoàng Su Phì (Hà Giang) cũng là một địa điểm đáng để khám phá. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Nếu du khách đã quen với Y Tý, Sa Pa hay Mù Cang Chải thì Hoàng Su Phì (Hà Giang) cũng là một địa điểm đáng để khám phá. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Tới đây du khách sẽ có những góc nhìn đầy mới mẻ và lạ lẫm về mùa vàng trên những thửa ruộng bậc thang. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Tới đây du khách sẽ có những góc nhìn đầy mới mẻ và lạ lẫm về mùa vàng trên những thửa ruộng bậc thang. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Hoàng Su Phì là huyện vùng cao giáp biên nằm về phía Tây của tỉnh Hà Giang. Nơi đây cũng là vùng đất tập trung nhiều dân tộc sinh sống như Dao, Mông, La Chí, Tày, Nùng... (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Hoàng Su Phì là huyện vùng cao giáp biên nằm về phía Tây của tỉnh Hà Giang. Nơi đây cũng là vùng đất tập trung nhiều dân tộc sinh sống như Dao, Mông, La Chí, Tày, Nùng... (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Lúa Hoàng Su Phì thường chín muộn hơn, vào giữa tháng 10. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Lúa Hoàng Su Phì thường chín muộn hơn, vào giữa tháng 10. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Với những người đam mê du lịch, Hoàng Su Phì là nơi kết thúc trọn vẹn một vòng cung ngắm mùa lúa vàng của vùng cao miền Bắc. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Với những người đam mê du lịch, Hoàng Su Phì là nơi kết thúc trọn vẹn một vòng cung ngắm mùa lúa vàng của vùng cao miền Bắc. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Tuy không được nổi tiếng như lúa Y Tý, Mù Cang Chải, nhưng không vì thế mà ruộng bậc thang nơi đây lại kém phần lộng lẫy, nên thơ. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Tuy không được nổi tiếng như lúa Y Tý, Mù Cang Chải, nhưng không vì thế mà ruộng bậc thang nơi đây lại kém phần lộng lẫy, nên thơ. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Mỗi năm, cứ sau khi lúa ở Mù Cang Chải gặt là đến thời điểm vàng của ruộng bậc thang Hoàng Su Phì. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Mỗi năm, cứ sau khi lúa ở Mù Cang Chải gặt là đến thời điểm vàng của ruộng bậc thang Hoàng Su Phì. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì được công nhận là Di tích danh thắng quốc gia tháng 11/2011, trải dài trên địa bàn 6 xã Bản Luốc, Sán Sả Hồ, Bản Phùng, Hồ Thầu, Nậm Ty và Thông Nguyên. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì được công nhận là Di tích danh thắng quốc gia tháng 11/2011, trải dài trên địa bàn 6 xã Bản Luốc, Sán Sả Hồ, Bản Phùng, Hồ Thầu, Nậm Ty và Thông Nguyên. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Năm 2016, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận bổ sung 5 xã Nậm Khòa, Tả Sử Chóong, Pố Lồ, Bản Nhùng, Thàng Tín. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Năm 2016, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận bổ sung 5 xã Nậm Khòa, Tả Sử Chóong, Pố Lồ, Bản Nhùng, Thàng Tín. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Tại Việt Nam, hệ thống ruộng bậc thang là phương thức sản xuất của rất nhiều dân tộc sinh sống như La Chí, Hà Nhì, Mông, Dao, Nùng... (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Tại Việt Nam, hệ thống ruộng bậc thang là phương thức sản xuất của rất nhiều dân tộc sinh sống như La Chí, Hà Nhì, Mông, Dao, Nùng... (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Cảnh sắc Hoàng Su Phì ở bất cứ thời điểm nào cũng đều dễ dàng hút hồn du khách. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Cảnh sắc Hoàng Su Phì ở bất cứ thời điểm nào cũng đều dễ dàng hút hồn du khách. (Ảnh: Đỗ Hùng/Vietnam+)
Tin cùng chuyên mục
Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, để chủ trương, chính sách thực sự đi vào cuộc sống thì vẫn cần tháo gỡ các vướng mắc. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thanh, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Vĩnh Châu.