Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi

Lễ cúng ruộng của người Mông ở Mù Cang Chải

PV - 17:52, 09/08/2021

Lễ cúng ruộng (Chư Là) là một trong những nghi lễ truyền thống của đồng bào dân tộc Mông ở Mù Cang Chải (Yên Bái) nói riêng và đồng bào Mông nói chung. Nghi lễ này đã được lưu truyền qua bao thế hệ của đồng bào dân tộc Mông.

Lễ cúng ruộng được đồng bào Mông ở Mù Cang Chải tổ chức vào một ngày trong tháng 6 âm lịch, là ngày mùng 6, 16 hoặc 26 tháng 6. Đồng bào tổ chức Lễ cúng ruộng để tỏ lòng biết ơn với đất mẹ, thổ công, thổ địa và mong muốn thổ công, thổ địa sẽ bảo vệ một vụ mùa tươi tốt không sâu bệnh hại, ruộng không bị sạt bờ.

Chuẩn bị làm lễ cúng ruộng
Chuẩn bị làm lễ cúng ruộng
Trước khi vào lễ, chủ nhà đan các thanh tre được bổ ra thành tấm phẳng dài, rộng chừng 20-30cm. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Trước khi vào lễ, chủ nhà đan các thanh tre được bổ ra thành tấm phẳng dài, rộng chừng 20-30cm. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Trước khi vào lễ, chủ nhà phải cắm 4 cây tre và đan các thanh tre được bổ ra thành tấm phẳng dài, rộng chừng 20-30cm. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Trước khi vào Lễ cúng ruộng, chủ nhà phải cắm 4 cây tre và đan các thanh tre được bổ ra thành tấm phẳng dài, rộng chừng 20-30cm. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Cắm cây lâu xuống bờ của các thửa ruộng với hy vọng cây lúa trên ruộng sẽ sống tươi tốt và phát triển như cây lâu. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Cắm cây lâu xuống bờ của các thửa ruộng với hy vọng cây lúa trên ruộng sẽ sống tươi tốt và phát triển như cây lâu. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Gia chủ chọn cây lâu để cắm xuống bờ của các thửa ruộng để cầu mong các loại cây sẽ sống lâu dài trên ruộng đất, không bị sâu bệnh, mất mùa. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Gia chủ chọn cây lâu để cắm xuống bờ của các thửa ruộng để cầu mong các loại cây sẽ sống lâu dài trên ruộng đất, không bị sâu bệnh, mất mùa. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Lễ vật để cúng ruộng gồm 1 con gà trống, rượu, hương, giấy bạc mã. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Lễ vật để cúng ruộng gồm 1 con gà trống, rượu, hương, giấy bạc mã. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Lễ cúng ruộng để tỏ lòng biết ơn với đất mẹ, thổ công, thổ địa và mong muốn thổ công, thổ địa sẽ bảo vệ một vụ mùa tươi tốt không sâu bệnh hại, ruộng không bị sạt bờ. Trong ảnh: Gia chủ tiến hành Lễ cúng ruộng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Lễ cúng ruộng để tỏ lòng biết ơn với đất mẹ, thổ công, thổ địa và mong muốn thổ công, thổ địa sẽ bảo vệ một vụ mùa tươi tốt không sâu bệnh hại, ruộng không bị sạt bờ. Trong ảnh: Gia chủ tiến hành Lễ cúng ruộng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình: Rà soát, lựa chọn các dự án đầu tư có trọng tâm thúc đấy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình: Rà soát, lựa chọn các dự án đầu tư có trọng tâm thúc đấy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS

Sáng 9/11, tại Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Ủy ban Dân tộc phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) khu vực miền Trung - Tây Nguyên và đề xuất nội dung Chương trình MTQG 1719 giai đoạn II từ năm 2026 - 2030.