Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi

Hòa Bình: Mo Mường hướng đến trở thành di sản văn hóa thế giới

PV - 18:00, 10/01/2022

Văn hóa Mường cổ có sự đa dạng, phong phú, và đặc sắc, trong đó phải kể đến mo Mường, một di sản văn hóa tiêu biểu đã và đang tiếp tục được bảo tồn, phát triển.

Các nghi lễ Mo là nghi lễ nhằm cho con cháu lần cuối cùng được báo hiếu cha mẹ và chuẩn bị hành trang cho người chết đi sang thế giới Mường Ma. Ngôn ngữ trong mo là kho từ vựng tiếng Mường với nhiều từ cổ là tài sản, di sản vô giá của dân tộc Mường nói riêng, Việt Nam nói chung. Hiện mo Mường đang được Chính phủ lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Các nghi lễ Mo là nghi lễ nhằm cho con cháu lần cuối cùng được báo hiếu cha mẹ và chuẩn bị hành trang cho người chết đi sang thế giới Mường Ma. Ngôn ngữ trong mo là kho từ vựng tiếng Mường với nhiều từ cổ là tài sản, di sản vô giá của dân tộc Mường nói riêng, Việt Nam nói chung. Hiện mo Mường đang được Chính phủ lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ vòng đời của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ vòng đời của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Không gian tín ngưỡng của một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Không gian tín ngưỡng của một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Đồ cúng trong buổi lễ làm mát nhà của người Mường dưới sự chủ trì của Thầy Mo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Đồ cúng trong buổi lễ làm mát nhà của người Mường dưới sự chủ trì của Thầy Mo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy mo là người thực hiện toàn bộ những nghi lễ cần có trong một đời người. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy mo là người thực hiện toàn bộ những nghi lễ cần có trong một đời người. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường bao gồm nhiều thành tố văn hóa: Phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, lối sống, ngôn ngữ, văn chương, diễn xướng… phản ánh đặc trưng riêng mang bản sắc văn hóa của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường bao gồm nhiều thành tố văn hóa: Phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, lối sống, ngôn ngữ, văn chương, diễn xướng… phản ánh đặc trưng riêng mang bản sắc văn hóa của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Mường Bùi Văn Minh chủ trì một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Mường Bùi Văn Minh chủ trì một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình: Rà soát, lựa chọn các dự án đầu tư có trọng tâm thúc đấy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình: Rà soát, lựa chọn các dự án đầu tư có trọng tâm thúc đấy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS

Sáng 9/11, tại Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Ủy ban Dân tộc phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) khu vực miền Trung - Tây Nguyên và đề xuất nội dung Chương trình MTQG 1719 giai đoạn II từ năm 2026 - 2030.