Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Ứng dụng công nghệ 4.0 trong bảo hiểm y tế

    Ứng dụng công nghệ 4.0 trong bảo hiểm y tế

    Chuyên đề - 14:22, 29/07/2022

    Công nghệ đang có mức độ ảnh hưởng to lớn trong mọi lĩnh vực đời sống, xã hội và nhanh chóng trở thành xu hướng trong thời đại 4.0. Đặc biệt trong ngành Y tế, công nghệ 4.0 “BHYT điện tử” trên ứng dụng VssID thay thế cho BHYT giấy tạo ra những bước đột phá trong việc khám chữa bệnh cho người dân và lợi ích trong việc quản lý cho các cơ sở y tế.
  • Minh Hóa (Quảng Bình): Nỗ lực giải quyết nạn tảo hôn trong vùng đồng bào DTTS

    Minh Hóa (Quảng Bình): Nỗ lực giải quyết nạn tảo hôn trong vùng đồng bào DTTS

    Chuyên đề - 10:34, 29/07/2022

    Trong nhiều năm qua, nhằm kéo giảm và tiến tới không còn nạn tảo hôn trong vùng đồng bào DTTS, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã đưa các quy định của pháp luật về tuổi kết hôn, đăng ký kết hôn, cam kết không tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống... vào hương ước, quy ước thôn, bản, tiêu chuẩn xếp loại gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa.
  • Nâng cao chất lượng dân số các dân tộc ít người tại Thanh Hóa: Những điểm sáng cần được nhân rộng (Bài 2)

    Nâng cao chất lượng dân số các dân tộc ít người tại Thanh Hóa: Những điểm sáng cần được nhân rộng (Bài 2)

    Chuyên đề - 09:01, 29/07/2022

    Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp ở các cấp, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) ở nhiều địa bàn vùng DTTS, miền núi Thanh Hóa đạt được những kết quả đáng mừng. Ý thức của người dân về thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác DS-KHHGĐ, nâng cao chất lượng cuộc sống, chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc người cao tuổi... được nâng lên rõ rệt.
  • Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 28/7/2022

    Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 28/7/2022

    Chuyên đề - 21:00, 28/07/2022

    Chương trình điểm tin, đọc báo tuần này thông tin về Hội nghị góp ý dự thảo Chuyên đề “Chủ nghĩa dân tộc trong tình hình thế giới hiện nay - Vấn đề đặt ra cho Việt Nam”; tiến độ triển khai chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi; các hoạt động liên quan đến công tác dân tộc, chính sách dân tộc, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo tại các địa phương…. Phần đọc báo sẽ giới thiệu bài viết: Người giáo dân luôn “đi đầu dậy trước” của tác giả Phạm Việt Thắng.
  • Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Khơi lại niềm tự hào và quý trọng văn hóa dân tộc (Bài 2)

    Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Khơi lại niềm tự hào và quý trọng văn hóa dân tộc (Bài 2)

    Chuyên đề - 20:25, 28/07/2022

    Những năm qua, Chương trình trao tặng cồng chiêng cho các thôn làng đồng bào DTTS ở Bình Định đã phát huy hiệu quả tích cực. Nhờ có được cồng chiêng, những người có tâm huyết với văn hóa truyền thống đã tích cực vận động và truyền dạy cho bà con, đặc biệt là những người trẻ tuổi về giá trị độc đáo của nghệ thuật cồng chiêng; về niềm tự hào và quý trọng văn hóa truyền thống.
  • Những tấm gương sống tốt đời đẹp đạo: Trên nẻo đường nhân ái của một vị chân tu (Bài 2)

    Những tấm gương sống tốt đời đẹp đạo: Trên nẻo đường nhân ái của một vị chân tu (Bài 2)

    Chuyên đề - 19:51, 28/07/2022

    Tình yêu thương, sự chia sẻ khó khăn… với những cảnh đời khốn khó không chỉ được rao giảng qua những buổi thánh lễ mà còn được vị linh mục ấy thể hiện trong cuộc đời thực, thấm đẫm đạo và đời. Hành trình đến với những phận người kém may mắn chính là hành trình nhân ái của vị chân tu. Đó là Linh mục Nguyễn Xuân Phương, Quản xứ Lâm xuyên, xã Nam Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An).
  • Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Trang phục dân tộc thành đồng phục (Bài 1)

    Hiệu quả công tác bảo tồn trang phục các DTTS ở Quảng Ninh: Trang phục dân tộc thành đồng phục (Bài 1)

    Chuyên đề - 18:49, 28/07/2022

    Trong nhiều năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và khơi dậy lòng tự hào trong mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số về trang phục truyền thống của dân tộc mình. Trang phục truyền thống đã được sử dụng như đồng phục tới trường, cơ quan công sở, trong các hoạt động sự kiện ở địa phương.
  • Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Góp phần giữ vững biên cương (Bài 5)

    Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Góp phần giữ vững biên cương (Bài 5)

    Chuyên đề - 17:46, 28/07/2022

    Nhiều năm qua, đội ngũ những Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên cả nước đã phát huy vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Từ phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hoá, an ninh trật tự đến bảo vệ đường biên, mốc giới đều có sự chung tay, góp sức quan trọng của đội ngũ già làng, trưởng bản, Người có uy tín.
  • Soọng cô - một thứ

    Soọng cô - một thứ "men" của đồng bào Sán Dìu: Soọng cô đang trở lại với chính mình (Bài 3)

    Chuyên đề - 16:11, 28/07/2022

    Trước thực trạng làn điệu Soọng cô đang dần bị mai một, có nguy cơ thất truyền, cộng đồng người Sán Dìu, chủ yếu là những người lớn tuổi đã nỗ lực gìn giữ bằng những việc làm cụ thể, dần dần tạo thành phong trào hát và bảo tồn tiếng hát Soọng cô một cách sôi động, bước đầu đã có những kết quả khá tích cực, tạo sức lan tỏa rộng rãi.
  • Hà Nội: Xây dựng sản phẩm OCOP không chạy theo số lượng

    Hà Nội: Xây dựng sản phẩm OCOP không chạy theo số lượng

    Chuyên đề - 14:30, 28/07/2022

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là một giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn. Trọng tâm là phát triển sản phẩm hàng hóa nông nghiệp và phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Tại Hà Nội, chất lượng sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng được Thành phố đặc biệt quan tâm.