Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Cà Mau: Nhiều hoạt động hướng tới Kỷ niệm 60 năm “Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là”

    Cà Mau: Nhiều hoạt động hướng tới Kỷ niệm 60 năm “Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là”

    Chuyên đề - 08:23, 19/11/2023

    Nhằm phát huy truyền thống lịch sử hào hùng của vùng đất có bề dày lịch sử, ghi nhớ công lao và những chiến tích của quân và dân Cà Mau, trước thềm Kỷ niệm 60 năm “Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là”, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức hàng loạt các sự kiện, hoạt động ý nghĩa nhằm tri ân các gia đình cách mạng, nhân chứng lịch sử và giáo dục lòng yêu nước trong thế hệ trẻ.
  • Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

    Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

    Chuyên đề - 08:20, 19/11/2023

    Thời gian qua, từ nguồn ngân sách Nhà nước, các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đầu tư phát triển mạng lưới chợ truyền thống. Việc phát triển chợ ở miền núi và vùng đồng bào DTTS không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương mà còn lan tỏa nét văn hóa vùng miền.
  • Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

    Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

    Chuyên đề - 08:17, 19/11/2023

    Sản phẩm Zèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm Zèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp (65 tuổi, xã Lâm Ðớt, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế), đã đưa Zèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản phi vật thể quốc gia.
  • Đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila ở Điện Biên lên một bước tiến mới

    Đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila ở Điện Biên lên một bước tiến mới

    Chuyên đề - 08:04, 19/11/2023

    Điện Biên là tỉnh miền núi, nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là hai dân tộc rất ít người. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila lên một bước tiến mới. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lò Xuân Nam, Phó ban Dân tộc tỉnh Điện Biên về tình hình đời sống hiện nay và hướng phát triển của hai dân tộc Si La và Cống
  • Lai Châu: Một Nghị quyết mang lại sự khởi sắc trong công tác bảo tồn văn hóa

    Lai Châu: Một Nghị quyết mang lại sự khởi sắc trong công tác bảo tồn văn hóa

    Chuyên đề - 06:32, 19/11/2023

    Lai Châu là vùng đất hội tụ 20 dân tộc cùng sinh sống, vì thế việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Để cụ thể hóa nhiệm vụ này, ngày 17/02/2021, Tỉnh ủy Lai Châu đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Sau hơn 2 năm thực hiện nghị quyết, Lai Châu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân và thu hút ngày càng nhiều du khách đến với địa phương.
  • “Hạt nhân” truyền dạy văn hóa Bru-Vân Kiều ở Khe Sanh

    “Hạt nhân” truyền dạy văn hóa Bru-Vân Kiều ở Khe Sanh

    Chuyên đề - 06:29, 19/11/2023

    Chị Hồ Thị Thới đã theo các nghệ nhân học cồng chiêng và các điệu dân ca, dân vũ của dân tộc mình từ thủa 12. Để rồi hôm nay, khi mái tóc đã điểm bạc, chị lại trở thành “hạt nhân” đang phát huy giá trị và truyền dạy những nét đẹp bản sắc văn hóa truyền thống của người Bru-Vân Kiều ở thị trấn Khe Sanh, huyện biên giới Hướng Hóa (Quảng Trị).
  • Thanh Hóa: Tích cực vận động người dân tham gia bảo vệ chủ quyền biên giới

    Thanh Hóa: Tích cực vận động người dân tham gia bảo vệ chủ quyền biên giới

    Chuyên đề - 06:20, 19/11/2023

    Để nhận được sự đồng thuận của Nhân dân trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền khu vực biên giới, công tác vận động, tuyên truyền đóng vai trò quan trọng. Một lực lượng quan trọng đáp ứng và làm tốt lĩnh vực này, đó chính là những Người có uy tín, già làng, trưởng bản, cá nhân điển hình trong vùng đồng bào DTTS, biên giới...Nhìn từ thực tế ở huyện Thường Xuân (Thanh Hóa).
  • Sơn La: Tăng cường giám sát để nâng cao hiệu quả chính sách dân tộc

    Sơn La: Tăng cường giám sát để nâng cao hiệu quả chính sách dân tộc

    Chuyên đề - 06:13, 19/11/2023

    Cũng như các địa phương khác, từ nửa cuối năm 2022, tỉnh Sơn La mới bắt đầu triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719). Tuy thời gian triển khai chưa lâu, nhưng với nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, một số nội dung, dự án thành phần thuộc Chương trình trên địa bàn tỉnh đã được thực hiện hiệu quả. Trong quá trình triển khai các dự án, công tác giám sát được chú trọng, với phương châm “làm đến đâu, giám sát đến đó”.
  • Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh truyền thông về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

    Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh truyền thông về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

    Chuyên đề - 05:32, 19/11/2023

    Nhận thức được tác hại của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT), trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Văn Lãng đã tích cực truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân. Đặc biệt, từ khi triển khai Tiểu Dự án 2, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực, nhận thức của người dân được nâng lên.
  • Vượt qua nghịch cảnh để hướng đến tương lai

    Vượt qua nghịch cảnh để hướng đến tương lai

    Chuyên đề - 19:12, 18/11/2023

    Bảo Lạc là huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng có tới 98% dân số là người dân tộc thiểu số (bao gồm các dân tộc Mông, Dao, Sán chay, Tày, Nùng...) điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, nhận thức của một bộ phận người dân còn hạn chế. Đáng chú ý, trên địa bàn hiện vẫn còn tồn tại một số tập tục lạc hậu, mỗi khi gặp khó khăn, trở ngại, bế tắc trong cuộc sống, một số người đã tìm đến lá ngón để mong được “giải thoát” và để lại phía sau những câu chuyện buồn...Câu chuyện của gia đình em Vàng A Thành là một ví dụ.