Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Khởi sắc bản làng

  • Giồng Riềng (Kiên Giang): Phum sóc đổi thay từ hiệu quả đầu tư Chương trình MTQG 1719

    Giồng Riềng (Kiên Giang): Phum sóc đổi thay từ hiệu quả đầu tư Chương trình MTQG 1719

    Khởi sắc bản làng - 10:16, 31/10/2024

    Với nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, sau gần 4 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang đã tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án thành phần của Chương trình. Qua đó, kịp thời hỗ trợ đồng bào các DTTS từng bước ổn định cuộc sống, có nhiều cơ hội tiếp cận các dịch vụ chất lượng cao, đời sống tinh thần cũng được nâng lên rõ rệt.
  • Chương trình MTQG 1719: Tạo động lực thoát nghèo ở A Lưới

    Chương trình MTQG 1719: Tạo động lực thoát nghèo ở A Lưới

    Khởi sắc bản làng - 09:21, 31/10/2024

    Những năm gần đây, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những bước phát triển đáng kể. Điện, đường, trường, trạm, các mô hình sinh kế được quan tâm, đầu tư, hỗ trợ đã và đang trở thành động lực quan trọng để A Lưới vươn mình.
  • Xín Mần (Hà Giang): Phát triển mô hình trồng cây sa nhân tím ở xã biên giới Nàn Xỉn

    Xín Mần (Hà Giang): Phát triển mô hình trồng cây sa nhân tím ở xã biên giới Nàn Xỉn

    Khởi sắc bản làng - 08:00, 29/10/2024

    Từ nguồn vốn Hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã chủ trương hỗ trợ các xã trong huyện phát triển các mô hình trồng trọt có giá trị kinh tế cao, giúp bà phát triển kinh tế, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Một trong những mô hình được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực là trồng cây sa nhân tím tại xã biên giới Nàn Xỉn.
  • Sức hút của làng du lịch trên đỉnh núi Pờ Yầu

    Sức hút của làng du lịch trên đỉnh núi Pờ Yầu

    Khởi sắc bản làng - 07:41, 27/10/2024

    Đi hết con đường dốc đứng ngoằn nghèo dài 13km, từng chóp nhà dần hiện ra. Ngôi làng Pờ Yầu (xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, Gia Lai) nằm ẩn sâu trong những cánh rừng già, chon von trên dãy núi cao chót vót. Làng gọi theo tên con suối Pờ Yầu trong khu rừng nguyên sinh như một nàng thơ với vẻ đẹp lãng mạn và hùng vĩ.
  • Làng nghề gốm Chăm Bình Đức: Nhiều cơ hội phát triển nhờ Chương trình MTQG 1719

    Làng nghề gốm Chăm Bình Đức: Nhiều cơ hội phát triển nhờ Chương trình MTQG 1719

    Khởi sắc bản làng - 10:37, 25/10/2024

    Toạ lạc dưới chân đồi Ngọc Sơn, trên một dải đất Nai Hoa bên bờ dòng Sông Luỹ, từ xa xưa, làng Chăm Trì Đức còn có tên là xóm Gọ, địa danh Chăm gọi là Palei Ragaok) nổi tiếng với nghề gốm thủ công gia dụng. Trải qua những biến động của lịch sử, thời gian, làng gốm Trì Đức (nay đổi tên thành Bình Đức) có nguy cơ mai một, thất truyền. Từ thời điểm tỉnh Bình Thuận triển khai thực hiện Dự án 6, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), những người thợ làm gốm Bình Đức được tiếp thêm động lực để có điều kiện bảo tồn, phát triển nghề truyền thống của cha ông.
  • Lợi thế để nhân rộng mô hình “Nuôi dê sinh sản theo nhóm hộ” ở Đakrông

    Lợi thế để nhân rộng mô hình “Nuôi dê sinh sản theo nhóm hộ” ở Đakrông

    Khởi sắc bản làng - 07:17, 23/10/2024

    Đầu năm 2024, UBND huyện đã chính thức phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng “Nhân rộng mô hình chăn nuôi dê địa phương sinh sản theo nhóm hộ”. Đến nay, nguồn lực từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ 3.400 con dê giống để cấp phát cho nhiều hộ đồng bào DTTS ở các xã Tà Rụt, Mò O, A Ngo, Húc Nghì (Đakrông, Quảng Trị).
  • Cần một “cuộc cách mạng” ở Rào Tre

    Cần một “cuộc cách mạng” ở Rào Tre

    Khởi sắc bản làng - 08:37, 20/10/2024

    Trong rất nhiều những bộn bề, ngổn ngang ở bản Rào Tre, xã Hương Liên (Hương Khê, Hà Tĩnh), thì điều trăn trở nhất là đồng bào Chứt vẫn chưa thể tự túc được lương thực. Những hỗ trợ từ các chương trình, dự án của Đảng và Nhà nước lâu nay… vẫn chưa đủ để vùng đất này bứt phá vươn lên. Rào Tre, đang cần một “cuộc cách mạng” mới để đổi thay.
  • Chuyện ở Hố Quáng Phìn

    Chuyện ở Hố Quáng Phìn

    Khởi sắc bản làng - 11:00, 19/10/2024

    Thôn Hố Quáng Phìn cách trung tâm xã Hố Quáng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang vài cây số. Đây là nơi sinh sống của 66 hộ gia đình, 309 nhân khẩu với 100% là đồng bào dân tộc Mông. Nơi đây mùa hè nắng nẻ cành lim, mùa đông rét co hòn đá, nhìn đâu cũng chỉ thấy điệp trùng đá xám đan xen nhau, chót vót, vời vợi…
  • Mô hình nuôi cừu đem lại thu nhập cho phụ nữ Raglay nghèo

    Mô hình nuôi cừu đem lại thu nhập cho phụ nữ Raglay nghèo

    Khởi sắc bản làng - 09:35, 19/10/2024

    Xã Phước Chính, huyện Bác Ái được Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận chọn thực hiện mô hình chăn nuôi cừu theo chuỗi giá trị, tạo sinh kế cho người dân. Mô hình này bước đầu phát huy hiệu quả, đem lại thu nhập, nâng cao đời sống cho các gia đình hội viên DTTS nghèo, động viên chị em hội viên phấn khởi gắn bó với tổ chức Hội Phụ nữ, tích cực xây dựng nông thôn mới.
  • Đi ra khỏi rừng để thoát nghèo

    Đi ra khỏi rừng để thoát nghèo

    Khởi sắc bản làng - 07:48, 18/10/2024

    Rời đất Con Cuông (Nghệ An), chúng tôi cứ mãi nghĩ suy về câu chuyện những người trẻ Đan Lai rời núi, vượt rừng sang xứ người mưu sinh, tìm cách thay đổi cuộc sống. Đó cũng là điều đáng mừng về sự chuyển biến nhận thức, sự nỗ lực, quyết tâm để thay đổi cuộc sống của lớp trẻ; là kết quả từ thực hiện chính sách dân tộc và các chương trình MTQG của Nhà nước dành cho đồng bào DTTS ở những vùng khó khăn..