Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của cao nguyên đá cổ Tả Phìn

PV - 10:46, 25/04/2022

Những lớp đá tai mèo san sát nhau từ thung lũng đến đỉnh đồi trên cao nguyên đá cổ Tả Phìn (tỉnh Điện Biên) tạo nên vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vỹ, hấp dẫn du khách ưa thích du lịch trải nghiệm và mạo hiểm.

Những lớp đá tai mèo bao quanh các ngôi nhà của người dân trên cao nguyên đá. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những lớp đá tai mèo bao quanh các ngôi nhà của người dân trên cao nguyên đá. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những cung đường được bao quanh bằng các lớp đá tai mèo. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những cung đường được bao quanh bằng các lớp đá tai mèo. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những lớp đá tai mèo san sát nhau từ thung lũng đến đỉnh đồi tạo nên vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vỹ của vùng đất Tủa Chùa. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những lớp đá tai mèo san sát nhau từ thung lũng đến đỉnh đồi tạo nên vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vỹ của vùng đất Tủa Chùa. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Đồng bào canh tác trồng ngô trên cao nguyên đá. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Đồng bào canh tác trồng ngô trên cao nguyên đá. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những cung đường được bao quanh bằng các lớp đá tai mèo. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những cung đường được bao quanh bằng các lớp đá tai mèo. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Di tích Thành Vàng Lồng được xếp từ đá tại xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Di tích Thành Vàng Lồng được xếp từ đá tại xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những lớp đá tai mèo trên cao nguyên đá cổ tả Phìn. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những lớp đá tai mèo trên cao nguyên đá cổ tả Phìn. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Vẻ đẹp hùng vỹ trên cao nguyên đá Tả Phìn. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Vẻ đẹp hùng vỹ trên cao nguyên đá Tả Phìn. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Cuộc sống người dân Tả phìn gắn bó với đá. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Cuộc sống người dân Tả Phìn gắn bó với đá. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Trên cao nguyên đá Tả Phìn phần lớn là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Trên cao nguyên đá Tả Phìn phần lớn là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những hàng rào đá tại Tủa Chùa. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Những hàng rào đá tại Tủa Chùa. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Gặp lại ở Phìn Sư

Gặp lại ở Phìn Sư

Tôi lên Phìn Sư, thăm lại gia đình Min Seo Thế, dân tộc Cơ Lao, vào một buổi sớm mùa hè. Mùa này, nước trời ào ạt đổ về từ các khe núi, chảy rậm rịch suốt ngày đêm vào các ô ruộng bậc thang của huyện Hoàng Su Phì (cũ) nay là thôn Phìn Sư, xã Tân Tiến. Phía xa xa, Seo Thế phăm phăm sải bước, hai tay nắm chặt đốc cày, khéo léo điều khiển con trâu phía trước theo đường cong như mảnh trăng lưỡi liềm của thửa ruộng. Một mình Thế, một con trâu, một thửa ruộng mà thấy cả mùa vàng đã bắt đầu nảy nở dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh.