Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi

Nét đẹp nghề truyền thống của người Mông ở Cát Cát – Sapa

PV - 14:20, 28/04/2021

Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, bản Cát Cát – Sapa là làng dân tộc người Mông, nằm bình yên bên thác nước Cát Cát (thác Tiên Sa) nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc thiên nhiên.

Trung tâm Cát Cát, nơi hội tụ của 3 dòng suối: Suối Tiên Sa, suối Vàng và suối Bạc
Trung tâm Cát Cát, nơi hội tụ của 3 dòng suối: Suối Tiên Sa, suối Vàng và suối Bạc

Đến với bản Cát Cát, khách du lịch sẽ được tìm hiểu văn hóa người dân tộc Mông và thiên nhiên hoang sơ. Du khách sẽ đi từ cung bậc cảm xúc này tới cảm xúc khác nhờ nghệ thuật sắp xếp và địa hình hùng vĩ mà thiên nhiên đã ban tặng cho nơi đây.

Người dân ở đây làm nghề nông, trồng lúa canh tác trên các ruộng bậc thang. Ngoài ra, dân bản còn giỏi các nghề trồng bông, lanh, dệt vải, chạm trổ bạc, chế tác trang sức… Du khách có thể tham quan trực tiếp làng nghề thủ công truyền thống trong bản được tái hiện lại tại bản du lịch Cát Cát.

Mời độc giả thưởng thức nét đẹp nghề truyền thống của bản Mông – Cát Cát:

Biển hướng dẫn đường xuống bản Cát Cát
Biển hướng dẫn đường xuống bản Cát Cát
Tái hiện cảnh chặt củi giúp đỡ cha mẹ được các em nhỏ trong bản Cát Cát đảm nhận
Tái hiện cảnh chặt củi giúp đỡ cha mẹ được các em nhỏ trong bản Cát Cát đảm nhận
Nét đẹp nghề truyền thống của người Mông ở Cát Cát – Sapa 3
Nghề đan thồ, xe lanh, dệt vải… được bảo tồn và phát triển
Nghề đan thồ, xe lanh, dệt vải… được bảo tồn và phát triển
Nghề vẽ sáp ong đòi hỏi phải kiên trì và tỉ mỉ
Nghề vẽ sáp ong đòi hỏi phải kiên trì và tỉ mỉ
Nghề vẽ sáp ong đòi hỏi phải kiên trì và tỉ mỉ
Nghề vẽ sáp ong đòi hỏi phải kiên trì và tỉ mỉ
Một góc không gian tái hiện nghề truyền thống của người Mông
Một góc không gian tái hiện nghề truyền thống của người Mông
Một góc không gian tái hiện nghề truyền thống của người Mông
Một góc không gian tái hiện nghề truyền thống của người Mông
Người dân bản Cát Cát cùng du khách nhảy sạp và tái hiện không khí vui chơi, ca hát của người Mông sau những ngày lên nương, làm rẫy vất vã
Người dân bản Cát Cát cùng du khách nhảy sạp và tái hiện không khí vui chơi, ca hát của người Mông sau những ngày lên nương, làm rẫy vất vã
Nét đẹp nghề truyền thống của người Mông ở Cát Cát – Sapa 10
Sản phẩm và nét đặc sắc truyền thống được người dân tái hiện sinh động
Sản phẩm và nét đặc sắc truyền thống được người dân tái hiện sinh động

Tin cùng chuyên mục
Thanh Hóa: Nâng cao hiệu quả đầu tư Chương trình MTQG 1719

Thanh Hóa: Nâng cao hiệu quả đầu tư Chương trình MTQG 1719

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn không ít khó khăn, đòi hỏi sự quyết tâm cao từ các cấp chính quyền, ngành chức năng và sự chung tay của người dân để nâng cao hiệu quả đầu tư.