Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi

Đưa di sản vào học đường: Một giải pháp để bảo tồn văn hóa

BDT - 06:25, 08/04/2024

Giáo dục di sản trong môi trường học đường là một trong những giải pháp quan trọng trong nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản nói chung, các di sản của cộng đồng DTTS nói riêng. Đây là việc cần thiết để xây dựng nền tảng văn hóa, kiến thức cũng như củng cố trách nhiệm bảo tồn di sản cho thế hệ trẻ. Sự ra đời của những phương pháp giáo dục di sản mới, giàu tính sáng tạo thời gian qua đang mang đến những khởi sắc cho lĩnh vực còn không ít thử thách này. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về chủ đề: Đưa di sản vào học đường: Một giải pháp để bảo tồn văn hóa

Tin cùng chuyên mục
Vùng miền núi Phú Yên không ngừng khởi sắc

Vùng miền núi Phú Yên không ngừng khởi sắc

Vùng miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa và Sông Hinh. Đây là nơi sinh sống của 33 dân tộc anh em, trong đó có 32 dân tộc thiểu số (chủ yếu là Ê Đê, Chăm, Ba Na, Tày, Nùng, Dao…) với trên 60.000 người. Nơi đây cũng từng là căn cứ cách mạng, ghi dấu một thời oanh liệt của quân và dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, cho dù chưa hết khó khăn, nhưng diện mạo ở nhiều xã khó khăn đã có nhiều thay đổi; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, nâng cao...