Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Bản sắc và hội nhập

  • Làm sâu sắc thêm các hệ giá trị Việt Nam: Kiên định hệ giá trị xã hội chủ nghĩa (Bài 1)

    Làm sâu sắc thêm các hệ giá trị Việt Nam: Kiên định hệ giá trị xã hội chủ nghĩa (Bài 1)

    Bản sắc và hội nhập - 16:31, 25/11/2022

    Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người là những vấn đề rất hệ trọng mà quốc gia nào cũng quan tâm xây dựng. Kế thừa, phát triển các văn kiện trước đây, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định, xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam thời đại mới, là vấn đề tất yếu để bảo đảm sự đoàn kết, đồng thuận của dân tộc, của đất nước trong tiến trình hội nhập và phát triển bền vững. Nhưng làm thế nào để đưa 4 hệ giá trị này thấm sâu và trở thành những điều tự nhiên trong đời sống hàng ngày của người dân không phải là việc dễ, và không thể một sớm một chiều.
  • Đánh thức giá trị văn hóa truyền thống trên vùng đất Gia Lai: Một vùng đất đa sắc màu văn hoá (Bài 1)

    Đánh thức giá trị văn hóa truyền thống trên vùng đất Gia Lai: Một vùng đất đa sắc màu văn hoá (Bài 1)

    Bản sắc và hội nhập - 03:06, 25/11/2022

    Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều thắng cảnh hùng vĩ, Gia Lai còn là vùng đất hội tụ nhiều dân tộc sinh sống . Toàn tỉnh Gia Lai có 44 dân tộc anh em đoàn kết, chung sống trong những buôn làng sạch đẹp, thơ mộng và mỗi dân tộc đều đang sở hữu và tìm cách để khai thác giá trị từ những di sản văn hoá độc đáo riêng có.
  • Tiếng chiêng ở Kon Tơ Neh mãi ngân vang

    Tiếng chiêng ở Kon Tơ Neh mãi ngân vang

    Bản sắc và hội nhập - 08:58, 24/11/2022

    Nghệ nhân A Kyunh (44 tuổi) hiện là Đội trưởng đội chiêng nam thôn Kon Tơ Neh, xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Nhiều năm qua, anh luôn giữ vững niềm đam mê, nhiệt huyết “giữ lửa” cho văn hóa cồng chiêng; đồng thời góp phần truyền dạy lại cho các thế hệ con cháu trong làng.
  • Chương trình mục tiêu quốc gia với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Chương trình mục tiêu quốc gia với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Bản sắc và hội nhập - 10:11, 15/11/2022

    Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, các địa phương đang tích cực phát huy tốt nhất nguồn lực từ Chương trình để khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Đây được kỳ vọng là lực đẩy để giúp các địa phương khai thác hiệu quả tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho đồng bào các DTTS.
  • Vũ điệu da dá của người Cơ Tu trong thời kỳ hội nhập

    Vũ điệu da dá của người Cơ Tu trong thời kỳ hội nhập

    Bản sắc và hội nhập - 09:11, 15/11/2022

    Về Quảng Nam, du khách sẽ được thưởng thức “đặc sản” văn hoá – điệu múa da dá của người Cơ Tu, được bà con gìn giữ trao truyền từ đời này sang đời khác. Vũ điệu da dá được xem như là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, gửi gắm khát vọng sống ngàn đời của những người con nơi đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.
  • Đội chiêng nữ duy nhất của người Ê Đê

    Đội chiêng nữ duy nhất của người Ê Đê

    Bản sắc và hội nhập - 06:58, 11/11/2022

    Bên dòng sông Krông Ana hiền hòa, người Ê Đê Bih (một nhánh của dân tộc Ê Đê) ở Buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana sở hữu những đặc trưng văn hóa không nơi nào trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có được. Bởi chỉ có người Ê Đê Bih ở đây cho phép, khuyến khích phụ nữ đánh cồng chiêng. Cho đến nay, bao nhiêu thế hệ phụ nữ Ê Đê Bih vẫn miệt mài gìn giữ chiêng Jho như báu vật. Có thể nói, từ nhiều năm qua, Buôn Trấp đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân bảo tồn văn hoá, đây chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 hiện đang được triển khai trên địa bàn cả nước.
  • Tuổi trẻ Bình Định góp sức bảo tồn văn hóa truyền thống

    Tuổi trẻ Bình Định góp sức bảo tồn văn hóa truyền thống

    Bản sắc và hội nhập - 04:46, 10/11/2022

    Trong thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Bình Định luôn quan tâm giáo dục ý thức cũng như khơi gợi, khuyến khích, tổ chức cho đoàn viên thanh niên (ĐVTN) và học sinh giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bằng những việc làm cụ thể. Qua đó, giúp đồng bào vùng cao bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng phụ thuộc vào chủ thể là đồng bào DTTS

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng phụ thuộc vào chủ thể là đồng bào DTTS

    Bản sắc và hội nhập - 10:14, 30/10/2022

    Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, Tỉnh ủy, HDND, UBND tỉnh Đắk Lắk, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh đã quan tâm triển khai nhiều giải pháp thực tế. Đặc biệt là việc thực hiện Nghị quyết 05 và 10 của HĐND tỉnh về Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2020 và 2022 - 2025. Từ đó, không chỉ văn hóa cồng chiêng mà nhiều bản sắc, di sản văn hóa của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh được giữ gìn, phát huy. Ông Đặng Gia Duẩn - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk đã có cuộc trao đổi với Báo Dân tộc và Phát triển xung quanh công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân gian của tỉnh.
  • Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam”

    Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam”

    Bản sắc và hội nhập - 08:47, 04/09/2022

    Tối 3/9, tại Tp. Tuyên Quang, UBND tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND các tỉnh có di sản Then long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Tích cực chuẩn bị cho Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại

    Bản sắc và hội nhập - 20:13, 08/08/2022

    Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại, dự kiến diễn ra cuối tháng 9/2022 tại Thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Tại sự kiện, sẽ diễn ra màn đại Xòe đoàn kết với 2.022 người tham gia. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Lê Thị Thanh Bình, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái về công tác chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt này.